Tác giả nào sau đây chuyên viết truyện cho thiếu nhi :
A. Minh Huệ B. Tô Hoài C.Đoàn Giỏi D.Võ Quảng
Tác giả nào sau đây chuyên viết truyện cho thiếu nhi :
A. Minh Huệ B. Tô Hoài C.Đoàn Giỏi D.Võ Quảng
Viết đoạn văn ngắn 6-8 câu giới thiệu về :
a, Tác giả Tô Hoài
b, Tác giả Đoàn Giỏi
a,Yêu trẻ em, gần gũi với thiên nhiên và thế giới loài vật, nhà văn Tô Hoài đã đem đến một món quà hết sức thú vị: Truyện đồng thoại Dế Mèn phiêu lưu kí. Truyện hấp dẫn bạn đọc, đặc biệt là trẻ em ngay từ khi mới ra đời. Cho đến nay sau gần 70 năm, truyện vẫn được trẻ em đón nhận, yêu thích. Trong đó Dế Mèn, nhân vật chính của tác phẩm đã đem đến những cảm nhận thú vị. Đoạn trích bài học đường đời đầu tiên là phần đầu của truyện, là những nét phác thảo khái quát về nhân vật chính là bài học đầu tiên mà cậu ta nhận được trên đường đời.
~Hok tốt~
@@Nemesis
Tô Hoài sinh ra tại quê nội ở thôn Cát Động, Thị trấn Kim Bài, huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Đông cũ trong một gia đình thợ thủ công. Tuy nhiên, ông lớn lên ở quê ngoại là làng Nghĩa Đô, huyện Từ Liêm, phủ Hoài Đức, tỉnh Hà Đông (nay thuộc phường Nghĩa Đô, quận Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam[2]). Bút danh Tô Hoài gắn với hai địa danh: sông Tô Lịch và phủ Hoài Đức.
Bước vào tuổi thanh niên, ông đã phải làm nhiều công việc để kiếm sống như dạy trẻ, bán hàng, kế toán hiệu buôn,... nhưng có những lúc thất nghiệp. Khi đến với văn chương, ông nhanh chóng được người đọc chú ý, nhất là qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký. Năm 1943, Tô Hoài gia nhập Hội Văn hóa cứu quốc. Trong chiến tranh Đông Dương, ông chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực báo chí, nhưng vẫn có một số thành tựu quan trọng như Truyện Tây Bắc.
Đoàn Giỏi sinh ở quê tại xã Tân Hiệp, huyện Châu Thành, tỉnh Mỹ Tho (ngày nay là thị trấn Tân Hiệp, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang). Ông xuất thân trong một gia đình địa chủ lớn, có hàng trăm mẫu ruộng màu mỡ ven sông Tiền. Nhà ông xưa tòa ngang dãy dọc, nơi mà bây giờ trở thành trụ sở Ủy ban nhân dân huyện Châu Thành. Tất cả nhà và đất gia đình ông đã tự nguyện hiến cho kháng chiến ngay từ đầu. Ông từng theo học tại trường Mỹ thuật Gia Định trong những năm 1939-1940. Khi Cách mạng tháng Tám thành công và toàn quốc kháng chiến bùng nổ, gia đình ông đã tự nguyện hiến toàn bộ nhà cửa, ruộng đất cho chính quyền Việt Minh.
a)Tô Hoài (tên khai sinh: Nguyễn Sen; 27 tháng 9 năm 1920 – 6 tháng 7 năm 2014)[1] là một nhà văn Việt Nam. Một số tác phẩm đề tài thiếu nhi của ông được dịch ra ngoại ngữ. Ông được nhà nước Việt Nam trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học – Nghệ thuật Đợt 1 (1996) cho các tác phẩm: Xóm giếng, Nhà nghèo, O chuột, Dế mèn phiêu lưu ký, Núi Cứu quốc, Truyện Tây Bắc, Mười năm, Xuống làng, Vỡ tỉnh, Tào lường, Họ Giàng ở Phìn Sa, Miền Tây, Vợ chồng A Phủ, Tuổi trẻ Hoàng Văn Thụ.
Đọc lại văn bản “ Cuộc chia tay của những con búp bê” của tác giả Khánh Hoài , trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1: Văn bản “ Cuộc chia tay của những con búp bê” của tác giả Khánh Hoài có mấy cuộc chia tay nào?
Câu 2: Tại sao tên truyện là” Cuộc....”nhưng trong thực tế búp bê không hề chia tay nhau? Nếu đặt tên truyện là “ Búp bê không hề chia tay”, “ Cuộc chia tay giữa Thành và Thuỷ” thì ý nghĩa của truyện có khác đi không?
Câu 3: Đọc truyện, “Cuộc chia tay của những con búp bê” có chi tiết nào làm em xúc động nhất? Hãy trình bày bằng một đoạn văn?
Câu 4: Em hãy đóng vai nhân vật Thành kể tiếp tâm trạng của Thành sau khi chia tay mẹ và em trong phần kết truyện bằng mọt đoạn văn ngắn.
1. Có 3 cuộc chia tay (Cuộc tay của cha mẹ Thành, Thủy, cuộc chia tay của 2 anh em, cuộc chia tay của Thủy với lớp)
Em tham khảo:
2.
Những con búp bê vốn là đồ chơi của tuổi nhỏ, thường gợi lên thế giới trẻ em với sự ngộ nghĩnh, trong sáng, thơ ngây, vô tội . Những con búp bê trong truyện cũng như hai anh em Thành và Thuỷ trong sáng, vô tư, không có tội lỗi gì.thế mà lại phải chia tay nhau. Tên truyện đã gợi ra một tình huống buộc người đọc phải theo dõi và góp phần thể hiên được ý đồ mà người viết muốn thể hiện.
3.bài văn cuộc chia tay của những con búp bê thật cảm động và đầy ý nghĩa được biểu lộ qua cảm xúc chân thành của hai anh em thành và thủy đã để lại cho em nhiều xúc cảm . em cảm nhận được sự đau đớn khi tình cảm của 2 anh em bị chia cắt bởi bi kịch gia đình xảy đến, làm cho cô bé Thủy trở nên yếu đuối và gục ngã khi phải chia tay người anh mình hằng yêu quý mà đi về quê buôn bán và việc học dường như chấm dứt với cô bé khiến em thật bất bình .Hay người anh Thành thường ngày dũng cảm vậy mà trong giây phút đau khổ ấy , người anh đã phải rơi nước mắt khi xa cô em gái mà mình yêu thương nhất. Cuộc sống bình dị của 2 anh em ngày nào giờ đây đã quá đỗi phức tạp với bao nhiêu rắc rối từ cha mẹ cho em sự bất bình . Hai anh em như hai viên pha lê dễ vỡ lại bị tổn thương với những lý do thật đơn giản .2 em bé trong truyện trân trọng đến những thứ đồ chơi là vật vô tri vô giác như một người bạn vậy cớ sao các bậc cha mẹ không vì con mình mà trân trọng cố gắng sống thật tốt ? ... Câu chuyện ấy vẫn còn tồn tại trong cuộc sống hằng ngày của chúng ta khi cha mẹ vì lí do cá nhân của mình làm tổn hại đến những tình cảm trong sáng của trẻ thơ .khiến chúng bị rơi vào cảnh thiếu thốn tình thương, tình cảm của gia đình như 2 anh em thành và thủy vậy em cảm nhận sâu sắc và cảm thông cho những trẻ thơ bất hạnh .
viết những nét chính về tác giả minh huệ
Minh Huệ (3/10/1927 - 11/10/2003) là một nhà thơ hiện đại của Việt Nam. Ông được biết đến nhiều với tác phẩm thơ "Đêm nay Bác không ngủ", và đã được Nhà nước Việt Nam tặng giải thưởng Nhà nước về văn học, nghệ thuật với 3 tập thơ: Đêm nay Bác không ngủ (1985); Tiếng hát quê hương (1959); Đất chiến hào (1970).
Câu 1:: Cho câu thơ sau: “Rồi Bác đi dém chăn” (Trích: “Đêm nay Bác không ngủ” của Minh Huệ)
a, Em hãy chép 7 câu thơ tiếp theo và nêu hoàn cảnh sáng tác của bài thơ.
b, Chỉ ra biện pháp tu từ? Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó ?
Câu 2: Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau. Cho biết cấu tạo của chủ ngữ và vị ngữ. Xác định kiểu câu phân theo cấu tạo.
a, Tre trông thanh cao, giản dị, chí khí như người.
b, Ngày thứ 5 trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa.
c, Cây tre là người bạn thân của nông dân Việt Nam.
Câu 3: Chỉ ra lỗi sai trong những câu sau và sửa lại cho đúng:
a, Qua truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí” của tác giả Tô Hoài.
b, Dế Mèn – nhân vật chính trong truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí”.
c, Thông qua những biện pháp nghệ thuật đặc sắc, đã cho ta thấy cảnh bình minh trên đảo Cô Tô thật đẹp biết bao!
bạn tham khảo bài làm của mình tại link sau
https://olm.vn/hoi-dap/detail/260163287044.html
Hoặc vào TKHĐ của mình bấm vào link
Câu hỏi của Nguyễn Thùy Dương - Ngữ Văn lớp 6 - Học toán với OnlineMath
Bạn có thể cho mình đáp án chi tiết được không!
Đọc mục lục của một tập truyện thiếu nhi. Ghi lại tên 2 truyện, tên tác giả và số trang theo thứ tự trong mục lục.
Tên tập truyện :.................................
Số thứ tự | Tên truyện | Tác giả | Trang |
---|---|---|---|
............ | ............ | ............ | ............ |
............ | ............ | ............ | ............ |
Gợi ý: Em hãy quan sát mục lục tập truyện thiếu nhi của mình và điền vào mẫu.
Trả lời:
Số thứ tự | Tên truyện | Tác giả | Trang |
---|---|---|---|
1 | Ba chú Heo con | Tri Thức Việt (dịch) | 8 |
2 | Cô bé quàng khăn đỏ | Tri Thức Việt (dịch) | 12 |
Khung cảnh Cà Mau đã được thể hiện lên như thế nào qua bài " Sông nước Cà Mau " của tác giả Đoàn Giỏi? Qua đó em cảm nhận được tình cảm gì của tác giả dành cho vùng đất sông nước đầy thơ mộng này? Viết đoạn văn khoảng 8 - 10 câu ghi lại những điều đó.
Những câu sau sai vì lỗi gì? Em hãy nêu cách sửa và sửa lại cho đúng
a) Về tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu kí của nhà văn Tô Hoài viết cho các em thiếu nhi.
b) Mỗi khi nhớ lại thời còn là học sinh cắp sách tung tăng đến trường.
c) Những bài tập nâng cao cô giao cho chúng tôi làm ở nhà.
d) Với môn Ngữ văn đã làm cho chúng em thêm yêu quý tiếng mẹ đẻ.
e) Tay chị đưa chiếc liềm thoăn thoắt và khe khẽ hát.
g) Cây bút của Ngọc đang đưa lên đưa xuống mềm mại bỗng dừng lại hỏi cô.
h) Ở trường em, trường THCS Nguyễn Du
i) Đọc bài thơ Lượm, Tố Hữu đã xây dựng thành công hình ảnh chú bé Lượm hồn nhiên, quả cảm.
Những câu sau sai vì lỗi gì? Em hãy nêu cách sửa và sửa lại cho đúng
a) Về tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu kí của nhà văn Tô Hoài viết cho các em thiếu nhi.
b) Mỗi khi nhớ lại thời còn là học sinh cắp sách tung tăng đến trường.
c) Những bài tập nâng cao cô giao cho chúng tôi làm ở nhà.
d) Với môn Ngữ văn đã làm cho chúng em thêm yêu quý tiếng mẹ đẻ.
e) Tay chị đua chiếc liềm thoăn thoắt và khe khẽ hát.
g) Cây bút của Ngọc đang đua lên đưa xuống mềm mại bỗng dừng lại hỏi cô.
h) Ở trường em, trường THCS Nguyễn Du
i) Đọc bài thơ Lượm, Tố Hữu đã xây dựng thành công hình ảnh chú bé Lượm hồn nhiên, quả cảm.
Tác giả vẫn coi "Rừng xà nu là truyện của một đời và được kể trong một đêm". Hãy cho biết:
a. Người anh hùng mà cụ Mết kể trong cái đêm dài ấy có những phẩm chất đáng quý nào? So với nhân vật A Phủ (Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài), hình tượng Tnú có gì mới mẻ hơn.
a, Người anh hùng được cụ Mết kể: Tnú. Với phẩm chất, tính cách:
+ Gan dạ, dũng cảm, trung thực (còn nhỏ cùng Mai vào rừng tiếp tế cho Quyết)
+ Lòng trung thành với cách mạng được bộc lộ qua thử thách (giặc bắt, tra tấn, lưng ngang dọc vết bị chém nhưng vẫn gan góc
- Số phận đau thương: không cứu được vợ con, bản thân bị bắt, bị tra tấn (bị đốt mười ngón tay)
- Kiên cường đứng dậy cầm vũ khí tiêu diệt kẻ thù
- Tnú may mắn hơn thế hệ đàn anh mình như anh hùng Núp và A Phủ:
+ Không sống kiếp tù đày cam chịu
+ Được giác ngộ lí tưởng cách mạng từ khi từ nhỏ