Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Hường
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Yến Ngọc
Xem chi tiết
Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
11 tháng 6 2017 lúc 9:31

A B C D N 1 2 M

Trên cạnh AB lấy lấy điểm N sao cho AN=AC.

=> \(\Delta\)AMC=\(\Delta\)AMN (c.g.c) => MC=MN (2 cạnh tương ứng)

Ta có: AB-AC=AB-AN=NB (Thay AN=AC)

Xét \(\Delta\)MNB: NB>MB-MN (Bất đẳng thức tam giác) , MN=MC => NB>MB-MC

Mà NB=AB-AC => AB-AC>MB-MC hay MB-MC<AB-AC (đpcm)

Nguyễn Bá Hoàng Minh
10 tháng 3 2018 lúc 7:20

Hok tốt

Trần Anh Thư
26 tháng 4 2018 lúc 20:58

Mk cũng giống bn!~Ai k mk,mk k trả lại gấp 5 lần lun nha!~=))

    Chúc các bn hk tốt nha!~^^

Dương Đức Nghĩa
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Huyền Trang
Xem chi tiết
Siêu Đạo Chích
27 tháng 8 2017 lúc 20:03

Tự mà làm lấy

Lê Việt
17 tháng 3 2022 lúc 21:39

chịu. nhình rối hết cả mắt @-@

Khách vãng lai đã xóa
Đào Thanh Trúc
Xem chi tiết
:ONLINE 5S
29 tháng 11 2016 lúc 14:56

THANH TRÚC GIÚP MIK GIẢI ĐỐ

Luna Akane
25 tháng 4 2017 lúc 20:38

Cho tam giác ABC, AB<AC.Tia p/g của góc A cắt BC ở D, trên tia AC lấy điểm E sao cho AE=AB. Gọi tia M là giao điểm của AB va DE
Cmr: a) tam giác ABD=tam giacd AED
         b) tam giacd DBM=tam giác DEC

AS MOBILE
6 tháng 4 2020 lúc 13:58

kết bn trả lời

Khách vãng lai đã xóa
#𝒌𝒂𝒎𝒊ㅤ♪
Xem chi tiết
Vô liêm sỉ Ngyễn
Xem chi tiết
Ngô Ngọc Tâm Anh
14 tháng 12 2021 lúc 14:09

A )Ta có tam giác ABC cân tại A 

=> ˆABC=ˆACBABC^=ACB^

Và AB = AC

Xét hai tam giác vuông BCK và CBH ta có :

BC chung

ˆKBC=ˆBCHKBC^=BCH^

=>BCK = CBH (cạnh huyền - góc nhọn )

=>BH = CK (đpcm)

B) ta có BCK = CBH

=> ˆHBC=ˆKCBHBC^=KCB^

=> ˆABH=ˆACKABH^=ACK^

=> tam giác OBC cân tại O

=> BO = CO

Xét tam giác ABO và tam giác ACO 

AB = AC

BO = CO (cmt)

ˆABH=ˆACKABH^=ACK^

=> ABO=ACO (c-g-c)

=> ˆBAO=ˆCAOBAO^=CAO^

=> AO là phân giác góc ABC (đpcm)

C) ta có

AI là phân giác góc ABC 

Mà tam giác ABC cân tại A

=> AI vuông góc với cạnh BC (đpcm)

giải toán cung tui
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 11 2023 lúc 18:17

a:

AB+BF=AF

AE+EC=AC

mà AB=AE và AC=AF

nên BF=EC

Xét ΔAEF và ΔABC có

AE=AB

\(\widehat{EAF}\) chung

AF=AC

Do đó: ΔAEF=ΔABC

=>\(\widehat{AEF}=\widehat{ABC}\) và \(\widehat{AFE}=\widehat{ACB}\)

\(\widehat{ABD}+\widehat{FBD}=180^0\)(hai góc kề bù)

\(\widehat{AED}+\widehat{DEC}=180^0\)(hai góc kề bù)

mà \(\widehat{ABD}=\widehat{AED}\)

nên \(\widehat{FBD}=\widehat{DEC}\)

Xét ΔDBF và ΔDEC có

\(\widehat{DBF}=\widehat{DEC}\)

BF=EC

\(\widehat{DFB}=\widehat{DCE}\)

Do đó: ΔDBF=ΔDEC

=>DB=DE

Xét ΔABD và ΔAED có

AB=AE

BD=ED

AD chung

Do đó: ΔABD=ΔAED

=>\(\widehat{BAD}=\widehat{EAD}\)

=>AD là phân giác của \(\widehat{BAC}\)

b: Xét ΔABM và ΔAEM có

AB=AE

\(\widehat{BAM}=\widehat{EAM}\)

AM chung

Do đó: ΔABM=ΔAEM

=>MB=ME

AC-AB=EC

mà EC>MC-ME

và MC=MF

nên AC-AB>MC-ME=MC-MB(ĐPCM)