giá trị của P=\(\frac{1,2\left(61\right)}{0,\left(95\right)}\)làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba
giá trị của A=\(\left(\frac{31}{9}\right)^2\cdot1,0\left(2\right)^3\)làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba là
Gía trị của A = \(\left(\frac{31}{9}\right)^2.\left[1,0\left(2\right)\right]^3\) làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba là......
giá trị của A=\(\left(\frac{31}{9}\right)^2\cdot1,0\left(2\right)^3\)làm tròn chữ số thập phân thứ ba ?
làm tròn kết quả của số \(0,\left(26\right)^2\)đến chữ số thập phâp thứ ba
0 , (26) = 26/99
=> 0,(26) ^2 = \(\left(\frac{26}{99}\right)^2\)= \(\frac{676}{9801}\)
lam tròn kết quả của số \(0,\left(62\right)^2\)đến chữ số thập phân thứ ba là
Dùng máy tính bỏ túi để tính giá trị gần đúng các nghiệm của mỗi phương trình sau, làm tròn đến chữ số thập phân thứ 3
a) \(\left(\sqrt{3}-x\sqrt{5}\right)\left(2x\sqrt{2}+1\right)=0\)
b) \(\left(2x-\sqrt{7}\right)\left(x\sqrt{10}+3\right)=0\)
c) \(\left(2-3x\sqrt{5}\right)\left(2,5x+\sqrt{2}\right)=0\)
d) \(\left(\sqrt{13}+5x\right)\left(3,4-4x\sqrt{1,7}\right)=0\)
Một vật chuyển động có phương trình \(s\left( t \right) = 4\cos \left( {2\pi t - \frac{\pi }{8}} \right)\left( m \right),\) với t là thời gian tính bằng giây. Tính vận tốc của vật khi t = 5 giây (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ nhất).
\(v\left(t\right)=s'\left(t\right)=4\left[cos\left(2\pi t-\dfrac{\pi}{8}\right)\right]'\\ =-4\left(2\pi t-\dfrac{\pi}{8}\right)'sin\left(2\pi t-\dfrac{\pi}{8}\right)\\ =-8\pi sin\left(2\pi t-\dfrac{\pi}{8}\right)\)
Vận tốc của vật khi t = 5s là \(v\left(5\right)=-8\pi sin\left(10\pi-\dfrac{\pi}{8}\right)\approx9,6\left(m/s\right)\)
Tính gần đúng nghiệm của các phương trình sau, làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai (dùng máy tính bỏ túi để tính toán) :
a) \(\left(x\sqrt{13}+\sqrt{5}\right)\left(\sqrt{7}-x\sqrt{3}\right)=0\)
b) \(\left(x\sqrt{2,7}-1,54\right)\left(\sqrt{1,02}+x\sqrt{3,1}\right)=0\)
a. (x√13+√5)(√7−x√3)=0(x13+5)(7−x3)=0
⇔x√13+√5=0⇔x13+5=0 hoặc √7−x√3=07−x3=0
+ x√13+√5=0⇔x=−√5√13≈−0,62x13+5=0⇔x=−513≈−0,62
+ √7−x√3=0⇔x=√7√3≈1,537−x3=0⇔x=73≈1,53
Vậy phương trình có nghiệm x = -0,62 hoặc x = 1,53.
b. (x√2,7−1,54)(√1,02+x√3,1)=0(x2,7−1,54)(1,02+x3,1)=0
⇔x√2,7−1,54=0⇔x2,7−1,54=0 hoặc √1,02+x√3,1=01,02+x3,1=0
+ x√2,7−1,54=0⇔x=1,54√2,7≈0,94x2,7−1,54=0⇔x=1,542,7≈0,94
+ √1.02+x√3,1=0⇔x=−√1,02√3,1≈−0,571.02+x3,1=0⇔x=−1,023,1≈−0,57
Vậy phương trình có nghiệm x = 0,94 hoặc x = -0,57
Câu 1 :Phần biến của đơn thức 3abxy\(\left(-\frac{1}{5}ax^2yz\right)\)\(\left(-3abx^3yz^3\right)\)( với a, b là hằng số ) là :
Câu 2 :Giá trị của biểu thức B=\(\frac{1}{2}x^5y-\frac{3}{4}x^5y+x^5y\)tại x = 1 và y = -1 là :
Câu 3 : Tìm tổng m,n,p\(\left(m,n\inℕ^∗,p\inℚ\right)\)sao cho :
\(\left(-2x^8y^5\right)\left(-4x^3y^7\right)=\)\(\left(px^ny^3\right)\left(-7x^2y^m\right)\)(kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai)
sao
bn ko
tách
ra
từng cái 1 cho dễ
Ai bt thì làm giúp mình câu 2 và câu 3 nhé. Câu 1 mình tự làm đc r
Câu 20 thôi nha