Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lee Je Yoon
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
16 tháng 8 2016 lúc 15:04

K A B C H I

a) Dễ dàng c/m được tam giác HIC đồng dạng với tam giác AHC (g.g)

=> \(\frac{HC}{AC}=\frac{IC}{HC}\Rightarrow IC=\frac{HC^2}{AC}=\frac{\left(\frac{BC}{2}\right)^2}{AC}\) . Bạn thay số vào tính.

b) Dễ dàng c/m được HI là đường trung bình tam giác BKC => I nằm giữa K và C

Lại có I nằm giữa AC => K nằm giữa A và C

Lê Nguyên Hạo
16 tháng 8 2016 lúc 14:58

a) \(IC=\frac{HC^2}{AC}=\frac{6^2}{9}=4\) (cm)

b) \(\Delta ABC\) cân tại điểm A.

\(\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{C}\) là góc nhọn

=> A nằm trên mặt phẳng chứa A bờ BC.

\(\Rightarrow\Delta AHC\approx\Delta BKC\)

\(\Rightarrow\frac{AC}{BC}=\frac{HC}{KC}\)

\(\Rightarrow KC=\frac{12.6}{9}=8< 9\)

Vậy K nằm giữa A và C

Cổn Cổn
Xem chi tiết
Ngọc ý
Xem chi tiết
Minh Hồng
12 tháng 5 2022 lúc 16:46

(Tự vẽ hình)

a) Áp dụng định lý Pytago ta có: 

\(BC^2=AB^2+AC^2=9^2+12^2=225\Rightarrow BC=15\left(cm\right)\)

Xét \(\Delta AHB\) và \(\Delta CAB\) có:

\(\widehat{AHB}=\widehat{CAB}=90^0\);

\(\widehat{B}\) chung

\(\Rightarrow\Delta AHB\sim\Delta CAB\) (g.g)

b) Do \(\Delta AHB\sim\Delta CAB\Rightarrow\dfrac{AH}{AB}=\dfrac{AC}{BC}\Rightarrow AH=\dfrac{AB.AC}{BC}=\dfrac{9.12}{15}=7,2\left(cm\right)\)

c) Xét \(\Delta BAD\) và \(\Delta BHK\) có:

\(\widehat{BAD}=\widehat{BHK}=90^0\)

\(\widehat{ABD}=\widehat{HBK}\) (tính chất phân giác)

\(\Rightarrow\Delta BAD\sim\Delta BHK\left(g.g\right)\Rightarrow\dfrac{BA}{BD}=\dfrac{BH}{BK}\Rightarrow BA.BK=BH.BD\)

Trần Ngô Anh Tuyền
Xem chi tiết
tran thanh minh
13 tháng 7 2015 lúc 14:10

sao nhiều quá vậy cậu dăng như này nhìn đã thấy ngán rồi chẳng ai làm đâu

MK DC
19 tháng 6 2016 lúc 19:59

nhieu

Đúng Rồi Yêu Như
25 tháng 3 2017 lúc 21:38

cho tam giác ABC vg tại A, đg cao AH. Gọi BQ lần lượt là trung điểm của BH và AH.CMR 

: a. tam giac ABH đồng dang vs tam giác CAH 

b. AH.HP= HB.HQ 

c. Tam giác ABC đồng dạng với tam giác CAQ

quynh quynh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 5 2022 lúc 18:11

a: Xét ΔHBA vuông tại H và ΔABC vuông tại A có 

góc B chung

Do đó ΔHBA\(\sim\)ΔABC

b: \(BC=\sqrt{9^2+12^2}=15\left(cm\right)\)

c: Xét ΔAHB vuông tại H có HD là đường cao

nên \(AD\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)

Xét ΔAHC vuông tại H có HE là đường cao

nên \(AE\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(AD\cdot AB=AE\cdot AC\)

hay AD/AC=AE/AB

=>ΔADE\(\sim\)ΔACB

Duy Anh Nguyen
Xem chi tiết
Ngocanh168 Sv2
Xem chi tiết
응 우옌 민 후엔
3 tháng 5 2019 lúc 10:22

4 bài toàn là hình, lại khó, dài , mk nghĩ chắc ko ai tl giúp bn đâu, xl nha, ngay mk mới lp 6 cx chưa thể giải đc vì đã lp 7 đâu. ah hay là bn gửi tg bài 1 cho các bn ấy giải từ từ, cứ 1 đốg thì ai giải giúp bn đc. sorry nha

*In đậm: quan trọng.

T.Ps
3 tháng 5 2019 lúc 10:50

#)Góp ý :

Giải thì vẫn giải đc, chỉ tại dài quá, người nhìn thấy dài thì chẳng ai muốn giải đâu, vì lười, mak mún kiếm P nhanh mà, là mình thì vẫn giải đc nhưng sẽ mất tg đó, chắc 15-30p :v

Đỗ Thị Dung
3 tháng 5 2019 lúc 11:50

Bài 1: a, áp dụng định lí py-ta-go vào t.giác vuông ta có: 

                      \(BC^2=AC^2+AB^2\)

=> \(AC^2=BC^2-AB^2\)

=> \(AC^2\)=225-81=144

=>AC=12 (cm)

vậy AC=12 cm

b, xét 2 tam giác vuông ABD và EBD có: 

           BD cạnh chung

          BA=BE(gt)

=> \(\Delta ABD=\Delta EBD\)(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

c, ta có: \(\Delta ADH=\Delta EDC\)(cạnh góc vuông-góc nhọn)

=> AH=EC(2 cạnh tương ứng)

Mà AB=EB(câu b) => HB=CB

=> \(\Delta HBC\)cân tại B

d, trong tam giác vuông ADH có: AD<DH(vì cạnh huyền lớn hơn cạnh góc vuông) mà DH=DC=> DC>AD hay AD<DC đpcm

A B C E D d 9cm 15cm H

na phan
Xem chi tiết
Ichigo
9 tháng 11 2019 lúc 20:39

A B H I K

Xét △ABC cân ở A có AH là đường cao

⇒AH là đường trung tuyến

⇒H là trung điểm của BC

⇒HB=HC=\(\frac{1}{2}\)BC=\(\frac{1}{2}.12=6\)(cm)

ADHT về cạnh và đường cao vào △AHC vuông ở C đường cao HI có

HC2=CI.AC

⇒62=CI.9

⇒CI=4(cm)

Vậy CI=4cm

AD tỉ số lượng giác vào △AHC vuông tại C có

sinHAC=\(\frac{HC}{AC}=\frac{6}{9}\)

\(\widehat{HAC}\approx42^o\)

Mà △ABC cân ở A có AH là đường cao

⇒AH là phân giác của \(\widehat{A}\)

\(2\widehat{HAC}=\widehat{A}\)

\(\widehat{A}\)=84o

AD tỉ số lượng giác vào △ABK vuông ở K có

AK=AB.cosA

=9.cos 84o

\(\approx\)1(cm)

Ta có △ABC cân ở A

\(\widehat{C}\)=\(\frac{180^o-84^o}{2}\)=48o

AD tỉ số lượng giác vào △BCK vuông ở K có

KC=BC.cosC

=12.cosC

\(\approx\)8(cm)

Ta có AK là đường cao của △ABC

⇒K∈AC

Lại có AK+KC=1+8=9=AC

⇒K nằm giữa A và C

Khách vãng lai đã xóa
Ichigo
9 tháng 11 2019 lúc 20:39

bổ sung điểm C zô hình nha!!!

Khách vãng lai đã xóa
Trung Nam Truong
Xem chi tiết