Những câu hỏi liên quan
Hồ Quốc Đạt
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
7 tháng 11 2017 lúc 16:18

1, 4Cu+5H2SO4(đặc)→4CuSO4+H2S+4H2O

2, 2Fe+6H2SO4(đặc)→Fe2(SO4)3+3SO2+6H2O

3, 8Fe+15H2SO4(đặc)→4Fe2(SO4)3+3H2S+12H2O

4, Fe+6HNO3(đặc)→Fe(NO3)3+3NO2+3H2O

5, 8Fe+30HNO3(đặc)→8Fe(NO3)3+3N2O+15H2O

6, 10Fe+36HNO3(đặc)→10Fe(NO3)3+3N2+18H2O

Trần Quốc Lộc
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
27 tháng 12 2019 lúc 18:02

Fe_______________________Fe2+

Fe3O4______NaHSO4 0,32 \(\rightarrow\)Fe3+_______+NO 0,04 +H2O

Fe(NO3)2 ________________Na+ 0,32

_________________________SO42- 0,32

_________________________NO3-

_________________________53,92g

Theo bảo toàn H: nNaHSO4=2nH2O=0,32

\(\rightarrow\)nH2O=0,16

Theo bảo toàn khối lượng

m+mNaHSO4=m muối+mNO+mH2O

\(\rightarrow\)m+0,32.120=53,92+0,04.30+0,16.18

\(\rightarrow\)m=19,6

Khách vãng lai đã xóa
sakuraharuno1234
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 10 2021 lúc 20:45

a: 12 khi phân tích thành nhân tử, có thừa số 3 là thừa số khác 2 và 5 ở trong nên 7/12 viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn

sakuraharuno1234
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 10 2021 lúc 20:53

a: \(16=2^4\)

nên \(-\dfrac{5}{16}\) viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn

\(-\dfrac{5}{16}=-0.3125\)

Võ Đàm Hương Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Hoàng
20 tháng 9 2017 lúc 22:17

a,b,c lần lượt là 1,5,7 ( đảo số cũng được )

Võ Đàm Hương Giang
21 tháng 9 2017 lúc 20:57

bài làm bạn

Trần Quốc Lộc
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
27 tháng 12 2019 lúc 12:37

nFe = \(\frac{5,6}{56}\) = 0,1 mol

nCu =\(\frac{3,2}{64}\) = 0,05 mol

nHNO3 = 0,5 . 0,2 = 0,1 mol

nHCl = 0,5 . 0,8 = 0,4 mol

nH+ = nHNO3 + nHCl = 0,5 mol

nCl- = nHCl = 0,4 mol

\(Fe,Cu\underrightarrow{+H^+,NO3^-,Cl^-}Fe^{2+},Cu^{2+},H^+Cl^-\underrightarrow{+Ag^+,NO3^-}\left\{{}\begin{matrix}Fe^{3+},Cu^{2+}\\Ag,AgCl\end{matrix}\right.\)

Fe0 → Fe+3 + 3e.....................4H+ + NO3- + 3e → NO + H2O

0,1________0,3......................0,5__________0,375

Cu0 → Cu+2 + 2e......................................Ag+ + 1e → Ag

0,05_________0,1..............................................x___x

BT e: 0,3 + 0,1 = 0,375 + x

→ x = 0,025

Ag+ + Cl- → AgCl

______0,4____0,4

m↓ = mAg + mAgCl

= 0,025 . 108 + 0,4 . 143,5

= 60,1 (g)

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Thế Nghị
Xem chi tiết
Capheny Bản Quyền
27 tháng 5 2021 lúc 9:54

\(KOH\) là bazơ : Kali hidroxit 

\(Fe_2O_3\)   Oxit bazơ : Sắt ( III ) oxit 

\(Al\left(OH\right)_3\)   bazơ : Nhôm hidroxit 

\(Na_2SO_4\)   muối : Natri Sunfat 

\(HNO_3\)   axit : axit nitric 

\(CO_2\)   oxit axit : Cacbon ddioxxit 

\(HCl\)   axit ; axit clohidric 

\(CuCl_2\)   muối : Đồng ( II ) clorua 

Khách vãng lai đã xóa
Trần Thị Hân
5 tháng 6 2021 lúc 12:38

KOH là bazơ: Kali Hidroxit

Fe2O3 là oxit bazơ: sắt (III) oxit

Al(OH)3 là ba zơ: nhôm hidroxit

Na2SO4 là muối:Natri Sunfat

HNO3 là axit: axit nitric

CO2 là oxit axit: cacbon dioxit

HCl là axit: axit clohidric

CuCl2 là muối: Đồng (II) clorua

Khách vãng lai đã xóa
Đào Ngọc Đạt
5 tháng 6 2021 lúc 15:34

OXIT:

Fe2O3: Sắt (|||) oxit

CO2:Cacbon dioxit

AXIT:

 HNO3:Axit nitric

HCl:Axit clohidric

BAZO:

KOH: kali hidroxit

Al(OH)3:nhôm hidroxit

MUỐI:

Na2SO4:natri sunfat

CuCl2: đồng(||)clorua

Khách vãng lai đã xóa
Olm_vn
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Sáng
8 tháng 4 2016 lúc 11:01

Chọn A.

KCl rắn tồn tại dưới dạng tinh thể ion. Mạng tinh thể KCl tương tựu mạng tinh thể NaCl (hình 3.1 SGK lớp 10). Tinh thể ion rất bền vững vì lực hút tĩnh điện giữa các ion ngược dấu trong tinh thể ion rất lớn. Các ion K+ và Clchỉ dao động tại các đầu nút của mạng tinh thể (không chuyển dịch tự do) vì vậy, KCl rắn, khan không dẫn điện.

Tami Hiroko
Xem chi tiết