BÀI 3 : cho biết E = \(\frac{3-x}{x-1}\). tìm các giá trị nguyên của x để E có giá trị nguyên
Cho biểu thức E = \(\frac{3-x}{x-1}\). Tìm các giá trị nguyên của x để :
a) E có giá trị nguyên
b) E có giá trị nhỏ nhất
Bài 1:Tìm GTLN của biểu thức D=\(\frac{4}{\left(2x-3\right)^2+5}\)
Bài 2:Cho biểu thức E=\(\frac{5-x}{x-2}\)
Tìm các giá trị nguyên của x để
a) E có giá trị nguyên
b) E có giá trị nhỏ nhất
Để \(D=\frac{4}{\left(2x-3\right)^2+5}\) đạt gtln <=> \(\left(2x-3\right)^2+5\) đạt gtnn
Vì \(\left(2x-3\right)^2\ge0\)
\(\Rightarrow\left(2x-3\right)^2+5\ge5\) có gtnn là 5
Dấu "=" xảy ra <=> \(\left(2x-3\right)^2=0\) => \(x=\frac{3}{2}\)
Vậy gtln của D là \(\frac{4}{5}\) tại \(x=\frac{3}{2}\)
Bài 1:
Cho E = \(\frac{1}{x+\sqrt{x}}\)
Tìm x thuộc Z để E có giá trị nguyên.
Bài 2:
Cho F = \(\frac{3}{x+\sqrt{x}+1}\)
Tìm x thuộc Z để F có giá trị nguyên.
Cho Biểu Thức \(E=\frac{3-x}{x-1}\) Tìm Giá Trị Nguyên Của x Để:
a) E có Giá Trị Nguyên
b)E có Giá Trị Nhỏ Nhất
a) Ta có : \(x\ne1\)
Vì \(x\inℤ\Rightarrow\frac{3-x}{x-1}\inℤ\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3-x\inℤ\\x-1\inℤ\end{cases}}\)
Mà \(\frac{3-x}{x-1}=\frac{-x+3}{x-1}=\frac{-x+1+2}{x-1}=\frac{-\left(x-1\right)+2}{x-1}=-1+\frac{2}{x-1}\)
Lại có : \(-1\inℤ\Rightarrow E\inℤ\Leftrightarrow\frac{2}{x-1}\inℤ\Leftrightarrow2⋮x-1\)
\(\Rightarrow x-1\inƯ\left(2\right)\)
\(\Rightarrow x-1\in\left\{\pm1;\pm2\right\}\)
Lập bảng xét 2 trường hợp ta có :
\(x-1\) | \(1\) | \(-1\) | \(2\) | \(-2\) |
\(x\) | \(2\) | \(0\) | \(3\) | \(-1\) |
Vậy \(x\in\left\{2;0;3;-1\right\}\)
Cho biểu thức E= 3-x/x-1. Tìm các giá trj nguyên của x để:
a, E có giá trị nguyên
b, E có giá trị nhỏ nhất
Dể biểu thức E đạt giá trị nguyên thì 3-x chia hết cho x-1
suy ra x-1 thuộc Ư(2)=(-1;1;2;-2)
x-1=-1suy ra x=0
x-1=1 suy ra x=2
x-1=2suy ra x=3
x-1=-2 suy ra x=-1
cho bieu thuc e =3 x/x -1.tim gia tri nguyen cua x de
a,e co gia tri nguyen
b,e co gia tri nho nhat
Bài 3. Cho biểu thức Q= \(\frac{1}{x-1}-\frac{x}{x^2+x+1}+\frac{x+2}{1-x^3}\)
a) Tìm điều kiện xác định của Q
b) Tìm giá trị của Q khi x= \(\frac{1}{2}\)
c) Tìm x để Q= 1
d) Tìm giá trị lớn nhất của Q
e) Tìm các giá trị nguyên của x để biểu thức M= \(\left(\frac{x^2+x+1}{x-2}\right).Q\)nhận giá trị nguyên.
Bài 9: Cho biểu thức . Tìm các giá trị nguyên của x để E có giá trị nguyên
Để E đạt giá trị nguyên thì:
2 ⋮ x - 1
=> x - 1 ∈ {1; -1; 2; -2}
=> x ∈ {2; 0; 3; -1}
Để E nguyên thì \(2⋮x-1\)
\(\Leftrightarrow x-1\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)
hay \(x\in\left\{2;0;3;-1\right\}\)
Cho biểu thức \(E=\frac{5-x}{x-2}\). Tìm các giá trị nguyên của x để E có giá trị nguyên.
\(E=\frac{5-x}{x-2}=\frac{3+2-x}{x-2}=\frac{3-x+2}{x-2}\)\(=\frac{3-\left(x-2\right)}{x-2}=\frac{3}{x-2}-\frac{x-2}{x-2}=\frac{3}{x-2}-1\)
E có giá trị nguyên \(\Leftrightarrow\) \(\frac{3}{x-2}-1\) có giá trị nguyên \(\Leftrightarrow\frac{3}{x-2}\) có giá trị nguyên
\(\Leftrightarrow\) x - 2 \(\in\) Ư(3) \(\Leftrightarrow\) x - 2 \(\in\) {-1 ; 1 ; -3 ; 3}
\(\Leftrightarrow\) x \(\in\) {1 ; 3 ; -1 ; 5}
\(E=\frac{5-x}{x-2}=\frac{3-\left(x-2\right)}{x-2}=\frac{3}{x-2}-1\)
Để A có giá trị nguyên thì \(\frac{3}{x-2}\) phải có giá trị nguyên
=> 3 chia hết cho x-2 => \(x-2\inƯ\left(3\right)\Rightarrow x-2\in\left\{-1;1;-3;3\right\}\Rightarrow x\in\left\{1;3;-1;5\right\}\)
Vậy với x= 1 ; x= 3 ; x= -1 ; x= 5 thì Ecó giá trị nguyên
\(A=\left(\frac{x}{x^2-4}+\frac{2}{2-x}+\frac{1}{x+2}\right):\left(x-2+\frac{10-x^2}{x+2}\right)\)
a,rút gọn biểu thức A
b,tính giá trị biểu thức A tại x,biết /2x-1/=3
c,tìm giá trị của x để (x3+1).A=x+1?
d,tìm x để A>0? /A/=A
e,tìm giá trị nguyên của x để A có giá trị nguyên?
d) \(A>0\Leftrightarrow\frac{-1}{x-2}>0\)
\(\Leftrightarrow x-2< 0\) ( vì \(-1< 0\))
\(\Leftrightarrow x< 2\)
\(A=\left(\frac{x}{x^2-4}+\frac{2}{2-x}+\frac{1}{x+2}\right):\left(x-2+\frac{10-x^2}{x+2}\right)\)
\(A=\)\(\left[\frac{x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\frac{2\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\frac{x-2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\right]\)
\(:\left[\frac{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}{x+2}+\frac{10-x^2}{x+2}\right]\)
\(A=\frac{x-2x-4+x-2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}:\left[\frac{x^2-4+10-x^2}{x+2}\right]\)
\(A=\frac{-6}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}:\frac{6}{x+2}\)
\(A=\frac{-6}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}.\frac{x+2}{6}\)
\(A=\frac{-1}{x-2}\)
theo câu a) \(A=\frac{-1}{x-2}\) với ĐKXĐ: \(x\ne\pm2\)
b) \(\left|2x-1\right|=3\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x-1=3\\2x-1=-3\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x=4\\2x=-2\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-1\end{cases}}\) \(\Rightarrow x=-1\) ( vì \(x=2\) ko TM ĐKXĐ )
+) khi \(x=-1\)thì \(A=\frac{-1}{-1-2}=\frac{-1}{-3}=\frac{1}{3}\)
vậy khi \(x=-1\) thì \(A=\frac{1}{3}\)