Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 12 2018 lúc 15:30

x(5x + 1) + 4(x + 3) > 5x2

ó 5x2 + x + 4x + 12 > 5x2

ó 5x > -12

ó x > -12/5 

Vậy nghiệm của bất phương trình là x > -12/5.

Số nguyên lớn nhất thỏa mãn bất phương trình là x = 02

Đáp án cần chọn là: D

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 11 2018 lúc 13:47

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 9 2018 lúc 4:07

x + 4 5 − x + 5 < x + 3 3 − x − 2 2

Û 6(x + 4) - 30x + 150 < 10(x + 3) - 15(x - 2)

Û 6x + 24 - 30x + 150 < 10x + 30 - 15x + 30

Û 6x - 30x - 10x + 15x < 30 + 30 - 24 - 150

Û -19x < -114

Û x > 6

Vậy  S = { x |   x > 6 }

Nghiệm nguyên nhỏ nhất là x = 7.

Đáp án cần chọn là: A

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 5 2017 lúc 2:27

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 1 2018 lúc 9:59

Bình luận (0)
Song Joong Ki
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 3 2019 lúc 10:53

TH1: -x + 2 ≥ 0 ó x ≤ 2 thì |-x + 2| = -x + 2. Khi đó:

(-x + 2) + 5 ≥ x – 2 ó -x + 7 – x + 2 ≥ 2

ó -2x + 9 ≥ 0 ó x ≤ 9/2 

Kết hợp với x ≤ 2 ta được x ≤ 2

TH2: -x + 2 < 0 ó x > 2 thì |-x + 2| = x – 2. Khi đó

x – 2 + 5 ≥ x – 2 ó 5 > 0 (luôn đúng)

Do đó x > 2 luôn là nghiệm của bất phương trình

Vậy từ hai trường hợp ta thấy bất phương trình nghiệm đúng với mọi x Є R

Nghiệm nguyên dương nhỏ nhất thỏa mãn bất phương trình là x = 1

Đáp án cần chọn là: A

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
29 tháng 7 2017 lúc 8:39

Chọn C

Xét dấu phá trị tuyệt đối:

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 4 2018 lúc 2:22

(x – 2)2 – x2 – 8x + 3 ≥ 0

ó x2 – 4x + 4 – x2 – 8x + 3 ≥ 0

ó -12x + 7 ≥ 0

ó x ≤ 7/12

Vậy nghiệm của bất phương trình là x ≤ 7/12

Nên số nguyên lớn nhất thỏa mãn bất phương trình là x = 0

Đáp án cần chọn là: B

Bình luận (0)