Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Xem chi tiết
Ngô Bá Hùng
30 tháng 9 2019 lúc 20:21

a)\(\left(2x+3\right)^2=\frac{9}{121}\\ \Leftrightarrow\left(2x+3\right)^2=\left(\pm\frac{3}{11}\right)^2\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x+3=\frac{3}{11}\\2x+3=\frac{-3}{11}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{-15}{11}\\x=\frac{-18}{11}\end{matrix}\right.\)

Vậy...

b)\(\left(3x-1\right)^3=\frac{-8}{27}\\ \Leftrightarrow\left(3x-1\right)^3=\left(\frac{-2}{3}\right)^3\\ 3x-1=\frac{-2}{3}\\ \Rightarrow x=\frac{1}{9}\)

Vậy...

Vũ Minh Tuấn
30 tháng 9 2019 lúc 20:26

a) \(\left(2x+3\right)^2=\frac{9}{121}\)

\(\Rightarrow2x+3=\pm\frac{3}{11}\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+3=\frac{3}{11}\\2x+3=-\frac{3}{11}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=\frac{3}{11}-3=-\frac{30}{11}\\2x=\left(-\frac{3}{11}\right)-3=-\frac{36}{11}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\left(-\frac{30}{11}\right):2\\x=\left(-\frac{36}{11}\right):2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\frac{15}{11}\\x=-\frac{18}{11}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{-\frac{15}{11};-\frac{18}{11}\right\}.\)

b) \(\left(3x-1\right)^3=-\frac{8}{27}\)

\(\Rightarrow\left(3x-1\right)^3=\left(-\frac{2}{3}\right)^3\)

\(\Rightarrow3x-1=-\frac{2}{3}\)

\(\Rightarrow3x=\left(-\frac{2}{3}\right)+1\)

\(\Rightarrow3x=\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow x=\frac{1}{3}:3\)

\(\Rightarrow x=\frac{1}{9}\)

Vậy \(x=\frac{1}{9}.\)

Chúc bạn học tốt!

vuong anh
Xem chi tiết
vuong anh
21 tháng 3 2022 lúc 15:36

Mọi người đánh giúp mình nhé! Hạn là tối nay!!

Khách vãng lai đã xóa
Emily Nain
Xem chi tiết
Thu Thao
22 tháng 12 2020 lúc 20:28

Rảnh rỗi thật sự .-.

undefined

agelina jolie
Xem chi tiết
Miyano Shiho
6 tháng 6 2016 lúc 15:51

\(\left(x+\frac{1}{5}\right)^2+\frac{17}{25}=\frac{26}{25}\\ \left(x+\frac{1}{5}\right)^2=\frac{26}{25}-\frac{17}{25}\\ \left(x+\frac{1}{5}\right)^2=\frac{9}{25}\\ \left|\left(x+\frac{1}{5}\right)\right|=\frac{3}{5}\)

 TH1:   \(x=\frac{3}{5}-\frac{1}{5}\\ x=\frac{2}{5}\)

TH2: \(\left|\left(x+\frac{1}{5}\right)\right|=-\frac{3}{5}\\ x=-\frac{3}{5}-\frac{1}{5}\\ x=-\frac{4}{5}\)

Nguyễn Trần An Thanh
6 tháng 6 2016 lúc 15:51

\(a,\left(x+\frac{1}{5}\right)^2+\frac{17}{25}=\frac{26}{25}\)

\(\Rightarrow\left(x+\frac{1}{5}\right)^2=\frac{9}{25}\)

\(\Rightarrow\left(x+\frac{1}{5}\right)^2=\left(\frac{3}{5}\right)^2\)

\(\Rightarrow x+\frac{1}{5}=\frac{3}{5}\)

\(\Rightarrow x=\frac{2}{5}\)

\(b,-1\frac{5}{27}-\left(3x-\frac{7}{9}\right)^3=-\frac{24}{27}\)

\(\Rightarrow-\frac{32}{27}-\left(3x-\frac{7}{9}\right)^3=-\frac{24}{27}\)

\(\Rightarrow\left(3x-\frac{7}{9}\right)^3=-\frac{32}{27}+\frac{24}{27}\)

\(\Rightarrow\left(3x-\frac{7}{9}\right)^3=-\frac{8}{27}\)

\(\Rightarrow\left(3x-\frac{7}{9}\right)^3=\left(-\frac{2}{3}\right)^3\)

\(\Rightarrow3x-\frac{7}{9}=-\frac{2}{3}\)

\(\Rightarrow3x=-\frac{2}{3}+\frac{7}{9}\)

\(\Rightarrow3x=\frac{1}{9}\)

\(\Rightarrow x=\frac{1}{27}\)

\(c,\left(x+\frac{1}{2}\right)\left(\frac{2}{3}-2x\right)=0\)

\(\Rightarrow\) \(\left[\begin{array}{nghiempt}x+\frac{1}{2}=0\\\frac{2}{3}-2x=0\end{array}\right.\)  \(\Rightarrow\)  \(\left[\begin{array}{nghiempt}x=-\frac{1}{2}\\2x=\frac{2}{3}\end{array}\right.\)  \(\Rightarrow\)  \(\left[\begin{array}{nghiempt}x=-\frac{1}{2}\\x=\frac{1}{3}\end{array}\right.\)

Nguyễn Trần An Thanh
6 tháng 6 2016 lúc 15:56

Bổ sung câu a: \(\Rightarrow\) \(\left[\begin{array}{nghiempt}\left(x+\frac{1}{5}\right)^2=\left(\frac{3}{5}\right)^2\\\left(x+\frac{1}{5}\right)^2=\left(-\frac{3}{5}\right)^2\end{array}\right.\)\(\Rightarrow\) \(\left[\begin{array}{nghiempt}x+\frac{1}{5}=\frac{3}{5}\\x+\frac{1}{5}=-\frac{3}{5}\end{array}\right.\) \(\Rightarrow\)  \(\left[\begin{array}{nghiempt}x=\frac{2}{5}\\x=-\frac{4}{5}\end{array}\right.\)

mai nguyễn văn quang
Xem chi tiết
Linh Đàm Khánh
Xem chi tiết
Lê Văn Thiêm
22 tháng 9 2018 lúc 23:03

lớp 5 thì có 

Phạm Xuân Tùng
Xem chi tiết
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
14 tháng 2 2020 lúc 15:10
https://i.imgur.com/u6zkAVa.jpg
Khách vãng lai đã xóa
Vũ Minh Tuấn
14 tháng 2 2020 lúc 16:13

Bài 3:

a) \(\left(x-6\right).\left(2x-5\right).\left(3x+9\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-6\right).\left(2x-5\right).3.\left(x+3\right)=0\)

\(3\ne0.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-6=0\\2x-5=0\\x+3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=6\\2x=5\\x=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=6\\x=\frac{5}{2}\\x=-3\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình có tập hợp nghiệm là: \(S=\left\{6;\frac{5}{2};-3\right\}.\)

b) \(2x.\left(x-3\right)+5.\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right).\left(2x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\2x+5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\2x=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-\frac{5}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình có tập hợp nghiệm là: \(S=\left\{3;-\frac{5}{2}\right\}.\)

c) \(\left(x^2-4\right)-\left(x-2\right).\left(3-2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-2^2\right)-\left(x-2\right).\left(3-2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right).\left(x+2\right)-\left(x-2\right).\left(3-2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right).\left(x+2-3+2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right).\left(3x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\3x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\3x=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=\frac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình có tập hợp nghiệm là: \(S=\left\{2;\frac{1}{3}\right\}.\)

Chúc bạn học tốt!

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Yến
14 tháng 2 2020 lúc 17:57

Bài 4 xem lại đề nhé bác

Khách vãng lai đã xóa
MR CROW
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 12 2022 lúc 22:31

a: =>8x^2-20x+20x-50+4x(4x^2-12x+9)=0

=>8x^2-50+8x^3-48x^2+36x=0

=>8x^3-40x^2+36x-50=0

=>\(x\simeq4,29\)

b: =>(2x-3-3x-1)(2x-3+3x+1)=0

=>(-x-4)(5x-2)=0

=>x=2/5 hoặc x=-4

Diệp Thiên Giai
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
4 tháng 9 2016 lúc 20:23

a) \(\left(\frac{1}{3}\right)^n=\frac{1}{81}\)

\(\Rightarrow\left(\frac{1}{3}\right)^n=\frac{1^4}{3^4}\)

\(\Rightarrow\left(\frac{1}{3}\right)^n=\left(\frac{1}{3}\right)^4\)

\(\Rightarrow n=4\)

Vậy n = 4

b) \(\frac{-512}{343}=\left(\frac{-8}{7}\right)^n\)

\(\Rightarrow\frac{-8^3}{7^3}=\left(\frac{-8}{7}\right)^n\)

\(\Rightarrow\left(\frac{-8}{7}\right)^3=\left(\frac{-8}{7}\right)^n\)

\(\Rightarrow n=3\)

Vậy n = 3