Những câu hỏi liên quan
HVTC Nguyen Thi Chien
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
1 tháng 3 2022 lúc 15:53

a. Điều kiện để M là phân số là: số tận cùng của \(n\ne4;9\)

b.Điều kiênj để M là một số nguyên là:

\(5⋮n+1\) hay \(n+1\in U\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

\(\Rightarrow n=\left\{-2;4;-6\right\}\) ( vì \(n+1\ne0\)

 

Bình luận (0)

a) Số nguyên n phải có điều kiện sau để M là phân số là:

\(n+1\ne0;5;-5\)

\(n\ne0\)

\(n\ne-1\)

\(n\ne4\)

\(n\ne-6\)

Như vậy, n không thuộc các số nguyên trên và n các tất cả các số nguyên còn lại.

Với điều kiện như thế, M sẽ là phân số.

b) Số nguyên n phải có điều sau để M là số nguyên là:

\(5 ⋮ n+1\) thì M sẽ là số nguyên \(\left(n\inℤ\right)\), hay \(n+1\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\) 

Ta có bảng sau:

\(n+1\)\(-5\)\(-1\)\(1\)\(5\)
\(n\)\(-6\)\(-2\)\(0\)\(4\)
ĐCĐKTMTMTMTM

Vậy \(n=\left\{-6;-2;0;4\right\}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nblong2312
Xem chi tiết
tranleanhthu123_
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Duy
5 tháng 5 2015 lúc 15:20

a)n\(\ne\)4

b)-5 chc n-4 \(\Rightarrow\)n\(\in\){5;3;9;-1}

Bình luận (0)
Yu Dương
22 tháng 5 2017 lúc 22:23

a) Điều kiện : n \(\in\) Z / n-4 \(\ne\) 0 => n \(\ne\) 4.

b) ta có : A=\(\frac{-5}{n-4}\)là 1 số nguyên  \(\Rightarrow\)-5 \(⋮\)n-4 \(\Rightarrow\) n-4 \(\in\)Ư(-5)

Ư(-5)= { -5;-1;1;5}

* n-4=-5 => n=-5+4=-1

*n-4=-1=>n=-1+4=3

*n-4=1=>n=4+1=5

*n-4=5=>n=5+4=9

Vậy: n\(\in\){ -1;3;5;9}

Good luck!

Bình luận (0)
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
6 tháng 6 2020 lúc 18:50

\(A=\frac{-5}{n-4}\)

A là phân số <=> \(n-4\ne0\)<=> \(n\ne4\)

A là số nguyên <=> \(-5⋮n-4\)<=> \(n-4\inƯ\left(-5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

n-41-15-5
n539-1
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngô Mai Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Thịnh
3 tháng 2 2022 lúc 15:55

Ta có: \(A=\dfrac{4}{n-3}\left(n\in Z\right)\)

a) Để \(A\) là phân số thì \(n-3\ne0\Leftrightarrow n\ne3\)

b) Để \(A\in Z\Rightarrow\left(n-3\right)\inƯ\left(4\right)=\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{4;3;5;1;7;-1\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{4;3;5;1;7;-1\right\}\) thì \(A\in Z\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 2 2022 lúc 15:06

a: Để A là phân số thì n-3<>0

hay n<>3

b: Để A là số nguyên thì \(n-3\inƯ\left(4\right)\)

\(\Leftrightarrow n-3\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

hay \(n\in\left\{4;2;5;1;7;-1\right\}\)

Bình luận (0)
hoang van
Xem chi tiết
Mai Tú Quỳnh
2 tháng 6 2020 lúc 17:18

a) \(A=\frac{2}{n+1}\) là phân số

\(\Leftrightarrow n+1\ne0\)

\(\Leftrightarrow n\ne-1\)

Vậy \(n\ne-1\).

b) \(A=\frac{2}{n+1}\) là số nguyên 

\(\Leftrightarrow2⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow n+1\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{0;-2;1;-3\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{0;-2;1;-3\right\}\).

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Kim Anh
Xem chi tiết
Vũ Thanh Tùng
19 tháng 4 2020 lúc 22:55

a)Để A là phân số \(\Leftrightarrow n+4\ne0\Leftrightarrow n\ne-4.\)

b) A= \(\frac{3n-5}{n+4}=\frac{3n+12-17}{n+4}=3-\frac{17}{n+4}.\)

A nhận giá trị nguyên <=>\(\frac{17}{n+4}nguyên\)

\(\Rightarrow n+4\inƯ\left(17\right)=\hept{\begin{cases}\\\end{cases}1;-1;17;-17}.\)

\(\Rightarrow n=-3;-5;13;-21\)

học tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Skya
Xem chi tiết
Nguyễn Đỗ Minh Phương
16 tháng 4 2016 lúc 18:01

a) Để A là một phân số thì n khác 3

b) Để A nguyên thì 

4 chia hết cho n-3

=> n-3 thuộc Ư(4)

=>n-3 thuộc {1;-1;4;-4}

Ta có bảng 

n-3    1    -1     -4     4

n      4      2     -1     7

Vậy n thuộc{4;2;-1;7} thì A nguyên 

k cho mình nhé

n

Bình luận (0)
N_T Kiều Oanh 3123
Xem chi tiết
Lê Thị Nhung
28 tháng 2 2020 lúc 0:30

Để A  là phân số khi n - 3 khác 0 (n nguyên)

Vậy n khác 3(n nguyên) thì A là phân số

* Với n=0 thì A=-1/3

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Xuân Mai
Xem chi tiết
nguyen yen nhi
31 tháng 8 2016 lúc 11:28

a.dk: n thuoc Z, n-4 chia het cho n-3

ket ban nha!

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Uyên
23 tháng 5 2018 lúc 17:07

a, \(A=\frac{n-4}{n-3}\) là phân số <=> \(n-3\ne0\)

                                                <=>  \(n\ne3\)

b, \(A=\frac{n-4}{n-3}\inℤ\Leftrightarrow n-4⋮n-3\)

\(\Rightarrow n-4⋮n-3\)

\(\Rightarrow n-3-1⋮n-3\)

     \(n-3⋮n-3\)

\(\Rightarrow1⋮n-3\)

\(\Rightarrow n-3\inƯ\left(1\right)\)

\(\Rightarrow n-3\in\left\{-1;1\right\}\)

\(\Rightarrow n-3\in\left\{2;4\right\}\)

c, \(A=\frac{n-4}{n-3}=\frac{n-3-1}{n-3}=\frac{n-3}{n-3}-\frac{1}{n-3}=1-\frac{1}{n-3}\)

để A đạt giá trị nỏ nhất thì \(\frac{1}{n-3}\) lớn nhất

=> n - 3 là số nguyên dương nhỏ nhất

=> n - 3 = 1

=> n = 4

Bình luận (0)