Những câu hỏi liên quan
Thu Hien Tran
Xem chi tiết
Akai Haruma
17 tháng 7 2019 lúc 15:01

Bài 1:

Áp dụng BĐT Bunhiacopxky:

\((a^2+b^2+c^2+d^2)(1+1+1+1)\geq (a+b+c+d)^2\)

\(\Leftrightarrow a^2+b^2+c^2+d^2\geq \frac{(a+b+c+d)^2}{4}=\frac{2^2}{4}=1\) (đpcm)

Dấu "=" xay ra khi \(a=b=c=d=\frac{1}{2}\)

Bình luận (0)
Akai Haruma
17 tháng 7 2019 lúc 15:05

Bài 2:

Bạn xem lại đề:

Áp dụng BĐT Cô-si cho các số không âm ta có:

\(16a^4+1\geq 2\sqrt{16a^4.1}=8a^2\Rightarrow \frac{a^2}{1+16a^4}\leq \frac{a^2}{8a^2}=\frac{1}{8}(1)\)

\(b^4+1\geq 2\sqrt{b^4.1}=2b^2\Rightarrow \frac{b^2}{1+b^4}\leq \frac{b^2}{2b^2}=\frac{1}{2}(2)\)

Từ \((1);(2)\Rightarrow \frac{a^2}{1+16a^4}+\frac{b^2}{1+b^4}\leq \frac{1}{8}+\frac{1}{2}=\frac{5}{8}\) chứ không phải $\frac{1}{4}$

Nếu bạn muốn kết quả là $\frac{1}{4}$ thì cần thay $b^4$ bằng $16b^4$ và làm tương tự như trên.

Bình luận (0)
Akai Haruma
17 tháng 7 2019 lúc 15:10

Bài 3:

Ta có:

\(2x+3y+\frac{6}{x}+\frac{10}{y}=\frac{1}{2}(x+y)+(\frac{3}{2}x+\frac{6}{x})+(\frac{5}{2}y+\frac{10}{y})\)

Áp dụng BĐT Cô-si cho các số dương:

\(\frac{3}{2}x+\frac{6}{x}\geq 2\sqrt{\frac{3}{2}x.\frac{6}{x}}=6(1)\)

\(\frac{5}{2}y+\frac{10}{y}\geq 2\sqrt{\frac{5}{2}y.\frac{10}{y}}=10(2)\)

\(\frac{1}{2}(x+y)\geq \frac{1}{2}.4=2(3)\) do $x+y\geq 4$

Từ \((1);(2);(3)\Rightarrow 2x+3y+\frac{6}{x}+\frac{10}{y}\geq 6+10+2=18\)(đpcm)

Dấu "=" xảy ra khi $x=y=2$.

Bình luận (0)
Trần Nguyễn Khánh Linh
Xem chi tiết
Trần Hữu Ngọc Minh
21 tháng 10 2017 lúc 18:11

bài 2

ta có \(\left(\sqrt{8a^2+1}+\sqrt{8b^2+1}+\sqrt{8c^2+1}\right)^2\)

\(=\left(\sqrt{a}.\sqrt{\frac{8a^2+1}{a}}+\sqrt{b}.\sqrt{\frac{8b^2+1}{b}}+\sqrt{c}.\sqrt{\frac{8c^2+1}{c}}\right)^2\)\(=\left(A\right)\)

Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki ta có;

\(\left(A\right)\le\left(a+b+c\right)\left(8a+\frac{1}{a}+8b+\frac{1}{b}+8c+\frac{8}{c}\right)\)

\(=\left(a+b+c\right)\left(9a+9b+9c\right)=9\left(a+b+c\right)^2\)

\(\Rightarrow3\left(a+b+c\right)\ge\sqrt{8a^2+1}+\sqrt{8b^2+1}+\sqrt{8c^2+1}\)(đpcm)

Dấu \(=\)xảy ra khi \(a=b=c=1\)

Bình luận (0)
vũ tiền châu
21 tháng 10 2017 lúc 20:04

câu 1 dễ mà liên hợp đi x=\(\frac{4}{5}\)

Bình luận (0)
khánhchitt3003
22 tháng 10 2017 lúc 20:58

câu hình 

ad bđt svacso

\(\frac{1}{h_a}+\frac{1}{h_b}+\frac{1}{h_b}\ge\frac{9}{h_a+2h_b}\)

tt vs mấy cái còn lại rồi dùng S=p.r

Bình luận (0)
Miriki Chishikato
Xem chi tiết
Nguyên Phạm
Xem chi tiết
Vụn Bánh Đường
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Sakura
Xem chi tiết
Akai Haruma
14 tháng 8 2019 lúc 23:21

Bài 1:

a) Ta thấy:

\(x^4-2x^3+2x^2-2x+1=(x^4-2x^3+x^2)+(x^2-2x+1)\)

\(=(x^2-x)^2+(x-1)^2\geq 0, \forall x\in\mathbb{R}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\left\{\begin{matrix} x^2-x=0\\ x-1=0\end{matrix}\right.\) hay $x=1$

b) Đề sai với $a=0,5; b=2,3; c=0,2$. Nếu đề bài của bạn giống bài dưới đây, tham khảo nó tại link sau:

Câu hỏi của bach nhac lam - Toán lớp 9 | Học trực tuyến

Bình luận (0)
Righteous Angel
Xem chi tiết
Tiểu Sam Sam
14 tháng 12 2016 lúc 15:23

a) \(\frac{1}{c}=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\right)=\frac{a+b}{2ab}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{c}=\frac{a+b}{2ab}\Rightarrow ac+bc=2ab=ac-ab=ab-bc=a\left(c-b\right)=b\left(a-c\right)\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{a-c}{c-b}\left(đpcm\right)\)

b) \(\text{Để n nguyên thì P phải nguyên} \)

\(\Rightarrow\frac{2n-1}{n-1}=\frac{2n-2+1}{n-1}=\frac{2\left(n-1\right)+1}{n-1}=\frac{2\left(n-1\right)}{n-1}+\frac{1}{n-1}=2+\frac{1}{n-1}\Rightarrow\frac{1}{n-1}\in Z\)

=> n-1 là ước của 1

=> n-1={-1;1)

=> n={0;2)

Bình luận (0)
Tiểu Sam Sam
14 tháng 12 2016 lúc 15:27

c) \(\frac{3x-2y}{4}=\frac{2z-4x}{3}=\frac{4y-3z}{2}=\frac{12x-8y}{16}=\frac{6z-12x}{9}=\frac{8y-6z}{4}=\)\(\frac{12x-8y+6z-12x+8y-6z}{16+9+4}=0\)

\(\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}\)

Bình luận (0)
Thiên thần chính nghĩa
Xem chi tiết
Phạm Nguyễn Tất Đạt
11 tháng 12 2016 lúc 11:01

b)\(P=\frac{2n-1}{n-1}=\frac{2n-2+1}{n-1}=\frac{2\left(n-1\right)+1}{n-1}=2+\frac{1}{n-1}\)

P là số nguyên \(\Leftrightarrow2+\frac{1}{n-1}\in Z\Leftrightarrow\frac{1}{n-1}\in Z\Leftrightarrow1⋮n-1\Leftrightarrow n-1\inƯ\left(1\right)\)

\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{-1;1\right\}\Leftrightarrow n\in\left\{0;2\right\}\)

c)\(\frac{3x-2y}{4}=\frac{2z-4x}{3}=\frac{4y-3z}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{12x-8y}{16}=\frac{6z-12x}{9}=\frac{8y-6z}{4}=\frac{12x-8y+6z-12x+8y-6z}{16+9+4}=\frac{0}{29}=0\)

\(\Rightarrow12x-8y=0,6z-12x=0,8y-6z=0\)

\(\Rightarrow12x=8y,6z=12x,8y=6z\)

\(\Rightarrow12x=8y=6z\)

\(\Rightarrow\frac{12x}{24}=\frac{8y}{24}=\frac{6z}{24}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}\)

Bình luận (0)
Cao Kiều Diệu Ly
13 tháng 12 2016 lúc 14:09

sao câu A ko có z

 

Bình luận (0)