Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Anh Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
3 tháng 10 2021 lúc 15:11

\(1,\\ a,=\dfrac{\sqrt{\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)^2}}{\sqrt{\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)}}=\sqrt{\dfrac{\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)^2}{\sqrt{a}-\sqrt{b}}}=\sqrt{\sqrt{a}-\sqrt{b}}\\ b,=\dfrac{\sqrt{\left(\sqrt{x}-\sqrt{3}\right)\left(\sqrt{x}+\sqrt{3}\right)}}{\sqrt{\sqrt{x}+\sqrt{3}}}\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{\sqrt{\sqrt{x}-\sqrt{3}}}\\ =\sqrt{3}\\ c,=2y^2\cdot\dfrac{x^2}{\left|2y\right|}=\dfrac{2x^2y^2}{-2y}=-x^2y\\ d,=5xy\cdot\dfrac{\left|5x\right|}{y^2}=\dfrac{-25x^2y}{y^2}=\dfrac{-25x^2}{y}\)

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 10 2021 lúc 23:34

Bài 2: 

a: Ta có: \(A=\left(3\sqrt{18}+2\sqrt{50}-4\sqrt{72}\right):8\sqrt{2}\)

\(=\left(9\sqrt{2}+10\sqrt{2}-24\sqrt{2}\right):8\sqrt{2}\)

\(=\dfrac{-5\sqrt{2}}{8\sqrt{2}}=-\dfrac{5}{8}\)

b: Ta có: \(B=\left(-4\sqrt{20}+5\sqrt{500}-3\sqrt{45}\right):\sqrt{5}\)

\(=\left(-8\sqrt{5}+50\sqrt{5}-9\sqrt{5}\right):\sqrt{5}\)

\(=49\)

nguyễn ngọc hà
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
11 tháng 2 2022 lúc 17:05

m x 3 + m x 2 = m + m + m + m + m 
8 x 5 = 8 + 8 + 8 + 8 + 8 hoặc 5 + 5 + 5 + 5 + 5 + 5 + 5 + 5
n x y = n + n + n + n + .... (y lần n)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 2 2022 lúc 17:06

a: =5m

b: =40

c: =ny

Trần Vân Anh
17 tháng 2 2022 lúc 17:29

5m

40

ny

Nguyễn Trà My
Xem chi tiết
Đoàn Tuệ Minh
Xem chi tiết
Lê Hồ Trọng Tín
7 tháng 7 2019 lúc 10:03

Giả sử số thứ nhất chia 5 dư 1 thì số thứ năm chia năm dư 5 

Hay số thứ năm chia hết cho 5

Tiếp tục giả sử với các trường hợp số thứ hai, ba,... chia năm dư 1

Ta cũng thu được trong 5 số ấy luôn có 1 số chia hết cho 5 

Do đó tích của 5 số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 5

Vậy tích của 5 số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 5 

Xyz OLM
7 tháng 7 2019 lúc 10:09

Gọi 5 số tự nhiên liên tiếp lần lượt là : 5k ; 5k + 1 ; 5k + 2 ; 5k + 3 ; 5k + 4

Ta có : 5k(5k + 1)(5k + 2)(5k + 3)(5k + 4)

 Ta có : Vì 5k\(⋮\)5

=>  5k(5k + 1)(5k + 2)(5k + 3)(5k + 4) \(⋮\)5

Vậy tích 5 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 5 

Người Bí Ẩn
Xem chi tiết
evermore Mathematics
17 tháng 2 2016 lúc 12:23

11 * x - 11 * 6 = 4 * x + 11

11 * x - 66 = 4 * x + 11

11 * x - 4 * x = 66 + 11

7 * x = 77

x = 77 : 7

x = 11

Người Bí Ẩn
17 tháng 2 2016 lúc 12:26

cảm ơn nguyen thi bao hoan nhiều nhé

linh Nguyen
Xem chi tiết
Cô nàng Thiên Bình
12 tháng 9 2018 lúc 21:25

Bài 11

Từ hình vẽ, ta có thể điền như sau:

a) Điểm R nằm giữa hai điểm M và N.

b) Hai điểm R và N nằm cùng phía đối với điểm M.

c) Hai điểm M và N nằm khác phía đối với R.

Bài 12

a) điểm N nằm giữa 2 điểm M và P.

b, điểm  M không nằm giữa hai điểm N và Q.

c, điểm N và  P nằm giữa hai điểm M và Q.

Bài 13

a, Điểm M nằm giữa hai điểm A và B; điểm N không nằm giữa hai điểm A và B (Ba điểm N,A,B thẳng hàng) 

nên cả 4 điểm này cùng thẳng hàng (cùng nằm trên một đường thẳng).

Chúng ta có hai cách vẽ:

Cách 1:

Cách 2:

b) Điểm B nằm giữa A và N; điểm M nằm giữa hai điểm A và B.

Điểm B nằm giữa hai điểm A và N nên 3 điểm B, A, N thẳng hàng.

Điểm M nằm giữa hai điểm A và B nên 3 điểm B, A, M thẳng hàng.

Do đó, cả 4 điểm A, B, M, N đều thẳng hàng (cùng nằm trên một đường thẳng).

Trần Tiến Pro ✓
12 tháng 9 2018 lúc 21:32

Bài 11

a) Điểm R nằm giữa 2 điểm M và N

b) 2 điểm R và N nằm cùng phía đối với điểm M

c) 2 điểm M và N nằm khác phía đối với R

Bài 12

a) Điểm M nằm giữa 2 điểm M và P

b) Điểm M ko nằm giữa 2 điểm N và Q

c) Điểm N và P nằm giữa 2 điểm M và Q

Bài 13

a) AMBN

b)  Vẽ giống hình câu a

FPT
12 tháng 9 2018 lúc 22:35

11

a) điểm R nằm giữa hai điểm M và N

b) hai điểm R và N nằm cùng phía đối với điểm M

c) hai điểm M và N nằm khác phía đối với điểm R

12

a M N P Q hình 13

a) điểm N nằm giữa hai điểm M và P

b) điểm M ko nằm giữa điểm N và Q

c) có hai điểm nằm giữa điểm M và Q là N và P(có hai điểm nên cũng ko xác định được nữa

13

a)  M A B N

b)

B A N M

lovely bunny
Xem chi tiết
Trần Kim Anh
Xem chi tiết
Trần Kim Anh
9 tháng 2 2021 lúc 16:40

mọi người giải nhanh giúp mình với ạ!

Cảm ơn mọi người!

Khách vãng lai đã xóa
Trần Kim Anh
9 tháng 2 2021 lúc 16:55

Ai giải giúp mình đúng và nhanh,mình sẽ k đúng cho nha!

Hạn chốt là 6h ngày 9-2-2021 nhé!

Khách vãng lai đã xóa
༺༒༻²ᵏ⁸
9 tháng 2 2021 lúc 17:20

a, 19 . 25 + 19 . 16 + 41

= 19 . ( 25 + 16 ) + 41

= 19 . 41 + 41 

= 19 . 41 + 41 . 1

= 41 . ( 19 + 1 )

= 41 . 20 

= 820

#Chúc em học tốt

Khách vãng lai đã xóa
Feranldo torres
Xem chi tiết
Hoàng Thế Hải
6 tháng 9 2018 lúc 21:12

Ta có : A = [0,8.7 + (0,8)2](1,25.7 - (4/5).1,25)+31,64

= 0,8.(7 + 0,8).1,25 (7 - 0,8)+ 31,64

= 0,8.7,8.1,25.6,2 + 31,64

= 1.48,36 + 31,64 = 80

B= \(\frac{\left(1,09-0,29\right).\frac{5}{4}}{\left(18,9-16,65\right).\frac{8}{9}}\)=\(\frac{1}{2}\)

Ta có: A : B = 80 : (1/2) = 80.(2/1)=160

Vậy A gấp B là 160 lần

anhthu bui nguyen
6 tháng 9 2018 lúc 21:14

\(A=\left[0,8\cdot7+\left(0,8\right)^2\right]\left(1,25\cdot7-\frac{4}{5}\cdot1,25\right)+31,64\)

\(A=0,8\cdot\left(7+0,8\right)\cdot1,25\cdot\left(7-0,8\right)+31,64\)

\(A=0,8\cdot7,8\cdot1,25\cdot6,2+31,64\)

\(A=6,24\cdot7,75+31,64\)

\(A=48,36+31,64=80\)

\(B=\frac{\left(1,09-0,29\right)\cdot\frac{5}{4}}{\left(18,9-16,65\right)\cdot\frac{8}{9}}=\frac{0,8\cdot1,25}{2,25\cdot\frac{8}{9}}=\frac{1}{2}\)

\(A:B=80:\frac{1}{2}=160\)

VẬY A GẤP 160 LẦN B

TK MK  NHA. ~HỌC TỐT~

Đào Vũ Hoàng
6 tháng 9 2018 lúc 21:20

A = 0,8 . ( 7 + 0.8 ) . 1,25 . (7 - 0,8 ) + 31,64

A = 0,8 . 7,8 . 1,25 . 6,2 + 31,64

A = ( 0,8 . 1,25 ) . ( 7,8 . 6,2 ) + 31,64

A = 1 . 48,36 + 31,64

A = 80

B = 0,8 . 1,25/  9 phần 4 . 8 phần 9 =  1/2

Vậy A gấp B 160 lần

có phải bài này ko