Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
phuong phung
Xem chi tiết
Nguyễn Thiên Phúc
Xem chi tiết
hoangthithuan
Xem chi tiết
yurica
10 tháng 12 2021 lúc 16:37

viết tiếp bài thơ hả bạn

hoangthithuan
10 tháng 12 2021 lúc 16:38

ko phải viết bài văn thể hiện cảm xúc

Nguyễn Minh Nhật
10 tháng 12 2021 lúc 17:11

link tham khảo:

https://pnrtscr.com/kprkc7

hoangthithuan
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
14 tháng 7 2018 lúc 14:01

Đáp án A

hóa Phùng Nguyên

B. văn hóa Sa Huỳnh

C. văn hóa Óc Eo

D. văn hóa Đông Sơn

 

Lời giải

Với việc phát minh ra kĩ thuật luyện kim, có thể nói cư dân văn hóa Phùng Nguyên là những người mở đầu thời đại kim khí ở Việt Nam

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
14 tháng 3 2017 lúc 7:59

Đáp án C

Trí Nguyễn
Xem chi tiết
Đặng Xuân Hồng
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
23 tháng 10 2023 lúc 11:47

Vào cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, thực dân Pháp đã thi hành chính sách kinh tế, văn hóa và giáo dục ở Việt Nam với mục đích khai thác tài nguyên và lao động của đất nước ta. Chính sách kinh tế của Pháp tập trung vào việc khai thác tài nguyên như cao su, gỗ, than đá và khoáng sản khác. Họ cũng xây dựng hệ thống giao thông, đặc biệt là đường sắt, để vận chuyển tài nguyên từ Việt Nam về Pháp.

Chính sách văn hóa của Pháp tập trung vào việc giáo dục và tiếp cận văn hóa phương Tây. Họ xây dựng các trường học, đặc biệt là các trường học dành cho giới quý tộc và tầng lớp thượng lưu. Họ cũng giới thiệu văn hóa phương Tây, nhưng thường là những giá trị văn hóa của Pháp, chứ không phải của Việt Nam.

Tuy nhiên, chính sách của Pháp không phải là để khai hóa văn minh cho Việt Nam. Thực tế, chính sách này đã gây ra nhiều tranh cãi và phản đối từ người dân Việt Nam. Việc giáo dục chỉ dành cho một số ít người, trong khi đa số dân chúng vẫn bị mù chữ và không có cơ hội tiếp cận với giáo dục. Ngoài ra, chính sách kinh tế của Pháp đã gây ra sự khai thác tàn bạo tài nguyên và lao động của Việt Nam, gây ra nhiều thiệt hại cho đất nước ta.

-> Chính sách của Pháp ở Việt Nam vào cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX không phải là để khai hóa văn minh cho Việt Nam, mà là để khai thác tài nguyên và lao động của đất nước ta.

Kuruishagi zero
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Tuấn
7 tháng 3 2019 lúc 20:31

Yêu nước- đó là cội nguồn của dân tộc. Từ thuở cha ông còn dựng nước, giữ nước đến thời nay hoà bình dựng xây đất nước, tinh thần yêu nước của ta vẫn còn vẹn nguyên. Ta yêu nước theo những cách riêng phù hợp với từng thời điềm. Bởi thực sự tinh thần yêu nước của nhân dân ta nồng nàn thiết tha vô cùng.

Ta có từng tự hỏi tinh thần yêu nước là gì hay không? Tinh thần yêu nước là tình yêu đối với quê hương, đất nước; nỗ lực cố gắng không ngừng để dựng xây và phát triển đất nước ngày càng giàu mạnh hơn. Nói về tinh thần yêu nước, đó không phải những gì cao xa, xa vời mà gần gũi giản dị vô cùng. Một câu nói : “Tôi yêu nước tôi” là tinh thần yêu nước. Một ủng hộ nhỏ cho các bạn vùng cao cũng là yêu nước. Yêu nước đơn giản thế thôi, giản dị vậy thôi, nó gần gũi với chúng ta hàng ngày hàng giờ.

Từng thời kì chúng ta có tinh thần yêu nước khác nhau. Trong quá khứ, nhân dân ta yêu nước bằng việc bảo vệ hoà bình đất nước. Có rất nhiều con người hi sinh vì tổ quốc để giữ từng tấc đất, từng biển đảo của dân tộc: từ những vị vua anh minh dựng nước An Dương Vương, Ngô Quyền, từ những vị tướng tài giỏi chỉ đạo cả một đội quân Trần Hưng Đạo, Lý Thường Kiệt, đến những thi sĩ dùng văn chương thể hiện tinh thần yêu nước như Nguyễn Trãi, đến những anh hùng cứu quốc Võ Thị Sáu,… những anh bộ đội cụ hồ không màng khổ, khó khăn và không thể thiếu sức dân, sự đoàn kết của nhân dân ta- một minh chứng to lớn của tinh thần yêu nước.

Thời chiến tranh máu lửa qua đi, khi đất nước hoà bình, từng phút từng giây từng giờ quanh chúng ta đang có những con người đang ngày đêm nỗ lực học tập để góp phần xây dựng tổ quốc: những bác thợ xây ngày ngày chăm chỉ làm việc xây nên những toà nhà vững chãi, những cô giáo chăm chỉ dạy dỗ học trò giúp đất nước có những nhân tài, …Từng tháng từng năm đang có những con người mang vinh quang, tự hào về cho đất nước. U23 Việt Nam đi vào lịch sử là những anh hùng sân cỏ, mang niềm tự hào vinh quang về cho dân tộc để biết bao người thấy yêu thương, thấy vẻ vang. Giáo sư Ngô Bảo Châu ghi danh trên quốc tế để khẳng định tài năng Việt Nam… Đúng vậy, đó là những hành động chứng tỏ tinh thần yêu nước của nhân dân ta.

Chúng ta là những con người của quê hương, chúng ta lớn lên nhờ có quê hương. Nếu không có quê hương,có đất nước có lẽ sẽ chẳng có chúng ta. Bởi vậy tinh thần yêu nước thấm sâu vào ta từ thuở còn nhỏ. Nó tự nhiên mà thấm nhuần vào ta. Tinh thần ấy cứ theo ta từ nhỏ đến lớn và ngày ngày lớn mạnh hơn, nở rộ hơn.

Nghĩ về tinh thần yêu nước nhiều người nghĩ rằng chỉ khi cầm súng chiến đấu, chỉ khi đứng dậy giết giặc ngoại xâm mới yêu nước. Nhưng thực sự yêu nước không chỉ là những điều to tát ấy. Tinh thần yêu nước luôn luôn thường trực trong hcusng ta. Ta đi làm, đi học là góp phần dựng xây đất nước phát triền. Chúng ta cổ vũ những hoạt động của cả đất nước như bóng đá, cầu lông, bóng chuyền trên sân đấu quốc tế, đó cũng là yêu nước. Chúng ta gìn giữ văn hoá lịch sử cũng là tinh thần yêu nước.

Chúng ta là những người trẻ, là mầm non của đất nước, bởi thế chúng ta có những cách thể hiện tinh thần yêu nước khác nhau. Nhưng trước hết phải như lời Bác dặn: “ Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp được hay không, dân tộc Việt Nam có sánh ngang với các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ phần lớn của công học tập của các cháu.” Học tập chính là cội nguồn đầu tiên của đóng góp dựng xây đất nước. Học tập giúp ta đóng góp nhân tài, đóng góp tài năng cho đất nước. Chúng ta không chỉ có học tập mà chúng ta phải biết thực hiện những hành động nhỏ nhất yêu thương mọi người xung quanh, sẻ chia những nỗi buồn và niềm vui cùng mọi người.

Chúng ta- những mầm non của đất nước, hãy chứng tỏ tinh thần yêu nước của nhân dân ta luôn luôn bùng cháy, luôn luôn hiện hữu. 

Người
7 tháng 3 2019 lúc 20:31

Yêu nước- đó là cội nguồn của dân tộc. Từ thuở cha ông còn dựng nước, giữ nước đến thời nay hoà bình dựng xây đất nước, tinh thần yêu nước của ta vẫn còn vẹn nguyên. Ta yêu nước theo những cách riêng phù hợp với từng thời điềm. Bởi thực sự tinh thần yêu nước của nhân dân ta nồng nàn thiết tha vô cùng.

Ta có từng tự hỏi tinh thần yêu nước là gì hay không? Tinh thần yêu nước là tình yêu đối với quê hương, đất nước; nỗ lực cố gắng không ngừng để dựng xây và phát triển đất nước ngày càng giàu mạnh hơn. Nói về tinh thần yêu nước, đó không phải những gì cao xa, xa vời mà gần gũi giản dị vô cùng. Một câu nói : “Tôi yêu nước tôi” là tinh thần yêu nước. Một ủng hộ nhỏ cho các bạn vùng cao cũng là yêu nước. Yêu nước đơn giản thế thôi, giản dị vậy thôi, nó gần gũi với chúng ta hàng ngày hàng giờ.

Từng thời kì chúng ta có tinh thần yêu nước khác nhau. Trong quá khứ, nhân dân ta yêu nước bằng việc bảo vệ hoà bình đất nước. Có rất nhiều con người hi sinh vì tổ quốc để giữ từng tấc đất, từng biển đảo của dân tộc: từ những vị vua anh minh dựng nước An Dương Vương, Ngô Quyền, từ những vị tướng tài giỏi chỉ đạo cả một đội quân Trần Hưng Đạo, Lý Thường Kiệt, đến những thi sĩ dùng văn chương thể hiện tinh thần yêu nước như Nguyễn Trãi, đến những anh hùng cứu quốc Võ Thị Sáu,… những anh bộ đội cụ hồ không màng khổ, khó khăn và không thể thiếu sức dân, sự đoàn kết của nhân dân ta- một minh chứng to lớn của tinh thần yêu nước.

Thời chiến tranh máu lửa qua đi, khi đất nước hoà bình, từng phút từng giây từng giờ quanh chúng ta đang có những con người đang ngày đêm nỗ lực học tập để góp phần xây dựng tổ quốc: những bác thợ xây ngày ngày chăm chỉ làm việc xây nên những toà nhà vững chãi, những cô giáo chăm chỉ dạy dỗ học trò giúp đất nước có những nhân tài, …Từng tháng từng năm đang có những con người mang vinh quang, tự hào về cho đất nước. U23 Việt Nam đi vào lịch sử là những anh hùng sân cỏ, mang niềm tự hào vinh quang về cho dân tộc để biết bao người thấy yêu thương, thấy vẻ vang. Giáo sư Ngô Bảo Châu ghi danh trên quốc tế để khẳng định tài năng Việt Nam… Đúng vậy, đó là những hành động chứng tỏ tinh thần yêu nước của nhân dân ta.

Chúng ta là những con người của quê hương, chúng ta lớn lên nhờ có quê hương. Nếu không có quê hương,có đất nước có lẽ sẽ chẳng có chúng ta. Bởi vậy tinh thần yêu nước thấm sâu vào ta từ thuở còn nhỏ. Nó tự nhiên mà thấm nhuần vào ta. Tinh thần ấy cứ theo ta từ nhỏ đến lớn và ngày ngày lớn mạnh hơn, nở rộ hơn.

Nghĩ về tinh thần yêu nước nhiều người nghĩ rằng chỉ khi cầm súng chiến đấu, chỉ khi đứng dậy giết giặc ngoại xâm mới yêu nước. Nhưng thực sự yêu nước không chỉ là những điều to tát ấy. Tinh thần yêu nước luôn luôn thường trực trong hcusng ta. Ta đi làm, đi học là góp phần dựng xây đất nước phát triền. Chúng ta cổ vũ những hoạt động của cả đất nước như bóng đá, cầu lông, bóng chuyền trên sân đấu quốc tế, đó cũng là yêu nước. Chúng ta gìn giữ văn hoá lịch sử cũng là tinh thần yêu nước.

Chúng ta là những người trẻ, là mầm non của đất nước, bởi thế chúng ta có những cách thể hiện tinh thần yêu nước khác nhau. Nhưng trước hết phải như lời Bác dặn: “ Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp được hay không, dân tộc Việt Nam có sánh ngang với các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ phần lớn của công học tập của các cháu.” Học tập chính là cội nguồn đầu tiên của đóng góp dựng xây đất nước. Học tập giúp ta đóng góp nhân tài, đóng góp tài năng cho đất nước. Chúng ta không chỉ có học tập mà chúng ta phải biết thực hiện những hành động nhỏ nhất yêu thương mọi người xung quanh, sẻ chia những nỗi buồn và niềm vui cùng mọi người.

Chúng ta- những mầm non của đất nước, hãy chứng tỏ tinh thần yêu nước của nhân dân ta luôn luôn bùng cháy, luôn luôn hiện hữu. 

Duy Anh
Xem chi tiết
Sad boy
24 tháng 7 2021 lúc 22:40

Câu 49. Bản chất chính sách văn hóa, giáo dục của Pháp áp dụng ở Việt Nam trong chương trình khai thác thuộc địa là:

A. “ khai hóa nền văn minh” cho  nhân dân Việt Nam

B. đào tạo nhân tài cho đất nước Việt Nam

C. kìm hãm dân ta trong vòng lạc hậu, ngu muội và đào tạo ra một lớp người chỉ biết phục tùng.

D. giúp cho nền văn hóa, giáo dục nước ta phát triển ngang bằng với các nước tiến bộ trên thế giới.

Câu 50. Các giai cấp mới trong xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX- đầu thế` kỉ XX:

A. địa chủ,nông dân,tư sản

B. tư sản,tiểu tư sản và nông dân

C. nông dân,công nhân,tư sản

D. tư sản,tiểu tư sản và công nhân

Bài 30: Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đ

Tham khao

 

 Một số người yêu nước Việt Nam muốn dựa vào Nhật Bản để bạo động vũ trang giành độc lập. Vì vậy, họ lập Hội Duy Tân do Phan Bội Châu đứng đầu với mục đích lập ra một nước Việt Nam độc lập.

- Đầu năm 1905, Phan Bội Châu sang Nhật nhờ giúp đỡ khí giới và tiền bạc để đánh Pháp. Người Nhật chỉ hứa giúp đào tạo cán bộ cho cuộc bạo động vũ trang sau này. Hội Duy Tân phát động phong trào Đông Du.

- Tháng 9/1908, Pháp Nhật cấu kết với nhau, trục xuất những người yêu nước Việt Nam ra khỏi đất nước Nhật. Phong trào Đông Du tan rã, Hội Duy Tân ngừng hoạt động.

Câu 51. Ai là người lãnh đạo phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục là ?

A. Phan Châu Trinh

B. Phan Bội Châu

C. Huỳnh Thúc Kháng

D. Lương Văn can

Câu 52. Mục đích đấu tranh của phong trào yêu nước Việt Nam đầu thế kỉ XX là:

A. đánh Pháp giành độc lập dân tộc, xây dựng lại chế độ phong kiến.

B. thương lượng với Pháp để Pháp giúp đỡ Việt Nam phát triển đất nước

C. đánh Pháp giành độc lập dân tộc xây dựng chế độ dân chủ tư sản.     

D. đánh Pháp giành độc lập dân tộc xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa