Những câu hỏi liên quan
Bùi đại nguyên
Xem chi tiết
thắng
14 tháng 5 2021 lúc 9:48

Violympic toán 7

k nhé

hok tốt

Khách vãng lai đã xóa
Bùi đại nguyên
14 tháng 5 2021 lúc 10:01

cảm ơn nhé

Khách vãng lai đã xóa
công chúa winx
Xem chi tiết
Hotel del Luna
15 tháng 7 2018 lúc 20:01

Trong \(\Delta ABC\)cân tại A , ta có :

AH là đường p/g của góc A

\(\Rightarrow\)AH là đường trung trực của BC

OI là đường trung trực của AB

\(\Rightarrow\)O là giao điểm của 3 đường trung trực của \(\Delta ABC\)

=> OC=OA=OB

Xét \(\Delta AOC\)có:

OA=OC ( cmt )

\(\Rightarrow OAC=OCA\)

\(IAO=OAC\Rightarrow IAO=FCO\)

Xét \(\Delta OEA\)và \(\Delta OFC\)có :

AE= CF ( gt )

EAO=FOC ( cmt )

OA=OC ( cmt )

\(\Rightarrow\Delta OEA=\Delta OFFC\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow OE=OF\left(dpcm\right)\)

b, Vì OE=OF ( câu a )

\(\Rightarrow\)O thuộc đường trung trực của EF

Tống Kiều Oanh
Xem chi tiết
keditheoanhsang
26 tháng 10 2023 lúc 20:12

Để chứng minh ADEF là hình chữ nhật, ta cần chứng minh các đẳng thức đường cao AH = trung tuyến AE và hình chiếu D, F của E trên AB, AC vuông góc với AB, AC.

a) Chứng minh AH = AE: Vì tam giác ABC là tam giác vuông tại A, nên đường cao AH cũng là đường cao của tam giác vuông ABC. Do đó, ta có AH = BH. Từ tam giác ABC, ta có AE là trung tuyến nên AE = EC. Vậy, AH = AE.

b) Chứng minh AD = AF: Ta có hai tam giác vuông ADE và AFE có cạnh chung AE. Vì AE là trung tuyến nên ta có DE = FE, và góc ADE = góc AFE = 90 độ (do DE và FE vuông góc với AB, AC). Do đó, ta có hai tam giác ADE và AFE đồng dạng (cạnh góc). Từ đó suy ra, AD = AF.

Vì AH = AE và AD = AF, nên tứ giác ADEF là hình chữ nhật.

c) Chứng minh BDFE là hình bình hành: Ta đã chứng minh được AD = AF, nên BD = BF (do AB < AC). Vì DE = EF (vì trung tuyến), và góc EDF = góc EBF = 90 độ (hình chiếu của E trên AB, AC vuông góc với AB, AC), nên ta có hai cạnh và một góc tương đương nhau. Do đó, tứ giác BDFE là hình bình hành.

d) Chứng minh F là trung điểm của AC: Vì AE là trung tuyến của tam giác ABC, nên F là trung điểm của AC.

Vậy, ta đã chứng minh được các yêu cầu đề bài.

Long
Xem chi tiết
Vũ Kim Ngân
Xem chi tiết
Đỗ Thị Dung
14 tháng 4 2019 lúc 9:07

bn ơi,đề thiếu kìa

Hoàng thị thùy nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 12 2021 lúc 22:25

a: Xét ΔEBH và ΔFCH có 

EB=FC

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)

BH=CH

Do đó: ΔEBH=ΔFCH

Suy ra: HE=HF

hay H nằm trên đường trung trực của EF(1)

Ta có: AE=AF

nên A nằm trên đường trung trực của EF(2)

Từ (1) và (2) suy ra E và F đối xứng nhau qua AH

trúc nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Hải Vy
Xem chi tiết
Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 4 2023 lúc 22:21

a: Sửa đề: góc ABD=góc AED

Xét ΔABD và ΔAED có

AB=AE
góc BAD=góc EAD

AD chung

=>ΔABD=ΔAED

=>DB=DE và góc ABD=góc AED
b: Xét ΔAEF vuông tại A và ΔABC vuông tại A có

AE=AB

góc AEF=góc ABC

=>ΔAEF=ΔABC

=>AF=AC