BÀi 5 : Cho :
a ) \(A=\left\{x\in N/x⋮6;x< 100\right\}\)
b ) \(B=\left\{x\in N/20⋮x\right\}\)
Hãy viết các tập hợp A , B bằng cách liệt kê các phần tử .
1. Cho \(A=\left\{x\in N|x⋮6\right\}\); \(B=\left\{x\in N|x⋮15\right\}\); \(C=\left\{x\in N|x⋮30\right\}\)
CMR: \(C=A\cap B\)
Có các phần tử của A là bội của 6
Các phần tử của B là bội của 15
Các phần tử của C là bội của 30
mà [6;15]=30
=> Những phần tử vừa chia hết cho 6; vừa chia hết cho 15 thì sẽ chia hết cho 30
Hay \(C=A\cap B\)
Bài 1: Tìm GTNN của:
a) \(A=\frac{x^4+2x^3+8x+16}{x^4-2x^3+8x^2-8x+16}\);
b) \(B=\frac{x^2-3x+3}{x^2-2x+1}\)
Bài 2: CMR:a) \(a^5-a\) chia hết cho 30.
b) \(a^{n+5}-a^{n+1}\) chia hết cho 30 ( \(a\in Z\); \(n\in N\))
c) \(a^{2013}-a^{2011}\) chia hết cho 6 \(\left(a\in Z\right)\)
Bài 3: Tìm số dư của phép chia đa thức \(\left(x+1\right)\left(x+3\right)\left(x+5\right)\left(x+7\right)+2015\) cho đa thức \(x^2+8x+10\)
Cho A = \(\left\{x\in N/x⋮6\right\}\) B= \(\left\{x\in N/x⋮15\right\}\) C=\(\left\{x\in N/x⋮30\right\}\)
CMR C=A\(\cap\)B
Vì BCNN(6;15)=30
nên tập hợp các bội của 30 sẽ là giao của 2 tập bội của 6 và bội của 15
=>C=A giao B
tìm số dư của A, B cho 2 biết
a,\(A=\left(4^x+6^x+8^x+10^x\right)3\left(3^x+5^x+7^x+9x\right)\)
b, \(B=2003^n+2004^n+2005^n;n\in N\)
Bài 6 : Tìm số phần tử của các tập hợp sau đây :
a . \(A=\left\{\varnothing\right\}\)
b . \(B=\left\{x\in N/x⋮2;2\le x\le100\right\}\)
c . \(C=\left\{x\in N/x+1=0\right\}\)
d . \(D=\left\{x\in N/x⋮3\right\}\)
a) \(A=\left\{\varnothing\right\}\)
A không có phần tử nào
b) Số phần tử của B thuộc dãy: 2;4;6;8;....98;100
Vậy B có số phần tử là: (100-2):2+1 = 50 (phần tử)
c) Ta có: x + 1 = 0 => x = -1
Mà x phải thuộc N nên không thỏa mãn
Vậy C không có phần tử nào
d) Tập hợp D có vô số phần tử
Bắt đầu từ 0 và mỗi số liên tiếp hơn kém nhau 3 đơn vị
Bài 1:Cho n \(\in\)N và n>3. CMR: Nếu \(2^n\)=10a+b(0<b<10) thì a.b chia hết cho 6
Bài 2: Cho C=\(\frac{3.\left|x\right|+2}{4.\left|x\right|-5}\)với x \(\in\)Z.
a) Tìm số nguyên x để C đạt giá trị lớn nhất,tìm giá trị đó
b)Tìm số nguyên x để C là STN
tui pit pai 2 y a.neu muon pit thi like like like
trả lời meo like ùi cũng pít câu like đó à nka
bài1 tìm x biết: a.\(x\left(6-x\right)^{2003}=\left(6-x\right)^{2003}\)
bài :2 tìm x và y biết:a. \(\left(3x-5\right)^{100}+\left(2y+1\right)^{100}\le0\)
bài3 tìm các số nguyên x và y sao cho: a. \(\left(x+2\right)^2+2\left(y-3\right)^2< 4\)
bai 4 tìm n \(\in\)N biết:a.\(2008^n=1\) b.\(5^n+5^{n+2}=650\) c.\(32^n.16^n=512\) d.\(3^n+5.3^n=162\)
1. Ta có: \(x\left(6-x\right)^{2003}=\left(6-x\right)^{2003}\)
=> \(x\left(6-x\right)^{2003}-\left(6-x\right)^{2003}=0\)
=> \(\left(6-x\right)^{2003}\left(x-1\right)=0\)
=> \(\orbr{\begin{cases}\left(6-x\right)^{2003}=0\\x-1=0\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}6-x=0\\x=1\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x=6\\x=1\end{cases}}\)
Bài 2. Ta có: (3x - 5)100 \(\ge\)0 \(\forall\)x
(2y + 1)100 \(\ge\)0 \(\forall\)y
=> (3x - 5)100 + (2y + 1)100 \(\ge\)0 \(\forall\)x;y
Dấu "=" xảy ra khi: \(\hept{\begin{cases}3x-5=0\\2y+1=0\end{cases}}\) => \(\hept{\begin{cases}3x=5\\2y=-1\end{cases}}\) => \(\hept{\begin{cases}x=\frac{5}{3}\\y=-\frac{1}{2}\end{cases}}\)
Vậy ...
1. x( 6 - x )2003 = ( 6 - x )2003
<=> x( 6 - x )2003 - ( 6 - x )2003 = 0
<=> ( x - 1 )( 6 - x )2003 = 0
<=> \(\orbr{\begin{cases}x-1=0\\6-x=0\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=1\\x=6\end{cases}}\)
2. \(\left(3x-5\right)^{100}+\left(2y+1\right)^{100}\le0\)
\(\hept{\begin{cases}\left(3x-5\right)^{100}\ge0\forall x\\\left(2y+1\right)^{100}\ge0\forall y\end{cases}\Rightarrow}\left(3x-5\right)^{100}+\left(2y+1\right)^{100}\ge0\forall x,y\)
Dấu " = " xảy ra <=> \(\hept{\begin{cases}3x-5=0\\2y+1=0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=\frac{5}{3}\\y=-\frac{1}{2}\end{cases}}\)
Bài 5 : tìm x \(\in N\)
\(\left(x+3\right)⋮\left(x+2\right)\)
Bài 6 : tìm x \(\in Z\)
\(\left(2x+7\right)⋮\left(x+1\right)\)
Bài 5 :
Ta có : \(x+3⋮x+2\)
\(\Leftrightarrow x+2+1⋮x+2\)
\(\Leftrightarrow1⋮x+2\)
\(\Leftrightarrow x+2\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{-3;-1\right\}\)
Vậy ...
Bài 6 :
Ta có : \(2x+7⋮x+1\)
\(\Leftrightarrow2\left(x+1\right)+5⋮x+1\)
\(\Leftrightarrow x+1\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{0;-2;-6;4\right\}\)
Vậy ...
Bài 6: Chứng minh rằng P= \(x\left(x+a\right)\left(x-a\right)\left(x+2a\right)+a^4\) là một số chính phương với mọi số thực x và a. (Số chính phương là số có dạng \(a^2,a\in N\))
\(P=x\left(x+a\right)\left(x-a\right)\left(x+2a\right)+a^4\)
\(=\left(x^2+ax\right)\left(x^2+ax-2a^2\right)+a^4\)
Đặt \(x^2+ax=t\)
Khi đó: \(P=t\left(t-2a^2\right)+a^4\)
\(=t^2-2ta^2+\left(a^2\right)^2=\left(t-a^2\right)^2=\left(x^2+ax-a^2\right)^2\)
Chúc bạn học tốt.