Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Shiratori Hime
Xem chi tiết
Phía sau một cô gái
19 tháng 8 2021 lúc 9:46

Câu 1:

a) Hoán dụ là " tay sáo" "tay chèo"

⇒ Kiểu hoán dụ : Lấy một vật chứa đựng để gọi 1 vật bị chứa đựng;

b) Hoán dụ là: Tiếng sáo;

⇒ Kiểu hoán dụ : Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật;

Câu 2:

a) Hoán dụ là: " những con đê vỡ, những nạn đói"

⇒ Kiểu hoán dụ : Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.

b) Hoán dụ: bóng hồng chỉ người con gái đẹp, trong trường hợp này chỉ chị em Thúy Kiều

Nguyễn Lệ Mỹ
Xem chi tiết
khanh cuong
15 tháng 7 2018 lúc 15:52

a. Hoán dụ: tay sào , tay chèo ;người lái thuyền

nene
15 tháng 7 2018 lúc 16:05

Hoán dụ : tay sáo , tay sào , tay chèo , người lái thuyền .

Hương Nguyễn Thị Thu
Xem chi tiết
Hương Nguyễn Thị Thu
7 tháng 8 2016 lúc 21:17

nhanh nhanh nhé mk cần gấp nè thanks nhìu

Hà Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Dâu Tây tb
27 tháng 7 2018 lúc 9:14

a tay sào tay chèo

b tiếng sáo

c con đê vỡ nạn đói mùa vàng

d xuân lan thu cúc

chúc bn học giỏi nhất là môn ngữ văn

I don
27 tháng 7 2018 lúc 9:34

a) - Hoán dụ: hàng chuc tay sào, tay chèo=> Lấy bộ phận để chỉ cái toàn thể

=> Làm nổi bật sự chăm chỉ, cần cù, biết làm tất cả mọi thứ của nông dân

b)- Hoán dụ: theo chân hai người => Lấy bộ phận để chỉ cái toàn thể

=> Miêu tả tiếng sáo véo von, vi vu trong suột chặng đường Xa Phủ đi đều nghe thấy tiếng sáo

c) Ẩn dụ: Mùa vàng => Ẩn dụ hình thức

=> Miêu tả từ những khó khăn, gian nan, thử thách trước mắt, người được xưng là 'ta" đã không vì thế mà lùi bước, đã cố gắng đến cùng và làm nên 1 mùa màng bội thu

d) - Hoán dụ: Bóng hồng => Lấy cái cụ thể, cụ thể => Bóng hồng chỉ người thiếu nữ có nhan sắc tuyệt đẹp

Ycycyvyvu
22 tháng 3 2021 lúc 22:03
Gxcgixh8yyxc
Khách vãng lai đã xóa
miu cooki
Xem chi tiết
Đặng xuân nhật
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Lâm
10 tháng 2 2018 lúc 15:01

HOÁN DỤ LÀ MƯỢN MỘT ĐỒ VẬT, BỘ PHẬN TRÊN CƠ THỂ . 

hoang ngoc anh
10 tháng 2 2018 lúc 15:39

Hoán dụ: gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm này bằng tên của sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi nhau .

Hoán dụ là gọi tên sự vật , hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tang sức gợi hỡnh, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Có bốn kiểu hoán dụ thường gặp là:
Lấy một bộ phận để gọi toàn thể.
Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng.
Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật.
Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.

a)Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.
Quan hệ vật chứa - vật bị chứa

b. Họ là hai chục tay sào, tay chèo, làm ruộng cũng giỏi mà làm thuyền cũng giỏi.
đầu xanh
Má hồng
tay sào
tay chèo

c. Áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay. 

- Áo chàm :áo màu chàm, người dân Việt Bắc thường mặc

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
13 tháng 5 2018 lúc 8:23

c, Phép hoán dụ: mối quan hệ một bộ phận với cái toàn thể

- Áo chàm: dấu hiệu của sự vật

- Thay cho sự vật: người Việt Bắc

ngọc nghiền boruto
10 tháng 5 2021 lúc 9:58

hoán dụ :áo chàm-người dân việt bắc

chỉ sự nhớ thương của người dân việt bắc khi chia tay bác hồ lúc bác rời chiến khu việt bắc về hà nội

 

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
19 tháng 1 2018 lúc 13:48

“Bàn tay ta làm nên tất cả/ Có sức người sỏi đá cũng thành cơm”

- Biện pháp tu từ hoán dụ lấy bộ phận (bàn tay ta) để chỉ toàn thể (con người)

Linh Nguyễn
Xem chi tiết
i love rosé
12 tháng 7 2021 lúc 12:25

Câu 1:
 a,

-Biện pháp tu từ được sử dụng:  hoán dụ lấy vật chứa đựng để chỉ vật được chứa đựng

-Thể hiện tình cảm của nhân dân toàn nước và thế giới đối với Bác Hồ kính yêu.

b,

- Hoán dụ : lấy bộ phận để gọi toàn thể

 Nhà thơ đã khéo léo sử dụng biện pháp tu từ hoán dụ để nói được tình cảm của Bác với nhân dân miền Nam và tình cảm của nhân dân với Bác. Nghệ thuật hoán dụ ( miền Nam - nhân dân Miền Nam ) đã tăng sức gợi hình, gợi cảm cho câu thơ, thể hiện nỗi nhớ hai chiều thật hay và đặc sắc.

Kim Jeese
12 tháng 7 2021 lúc 12:26


a, Hoán dụ lấy vật chứa đựng chỉ vật được chứa đựng
 

i love rosé
12 tháng 7 2021 lúc 12:26

+ẩn dụ:nước giếng sâu ,nước giếng cạn ,sợi dây dài - Nước giếng sâu: lòng người sâu thẳm, tình nghĩa ,chan chứa tình yêu thương, nồng thắm. - Nước giếng cạn: lòng người cạn hẹp , ích kỉ trong tình yêu, không biết đáp lại tình cảm của người khác. - Sợi dây dài : sự hi sinh ,trao gửi trong tình yêu. >>>>> đây là lời than phiền của một cô gái khi bước mới yêu nhưng ko đc đáp lại tình cảm , bởi vì khi mới yêu người con gái thường yêu hết mình , chỉ đến khi lòng người như nước giếng cạn thì mới tiếc , hối hận vì mình đã từng hết mình yêu và hi sinh cho người con trai. Nước giếng cạn hay lòng người cạn khô .Sợi dây dài mà cô làm cô những tưởng rằng sẽ múc đc thứ nước mát , trong lành nào ngờ làm cô phải '' tiếc hoài''. cái giếng là một hình ảnh gắn liền với làng quê , như ''cây đa bến nước sân đình''.Cái giếng hay chính là người con trai mà cô gái đã từng yêu