Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trần Duy Thiệu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 7 2022 lúc 21:08

Câu 1: 

Ta có: \(AB^2=BH\cdot BC\)

\(\Leftrightarrow BH\left(BH+6\right)=16\)

=>BH=2(cm)

BC=BH+CH=8cm

\(AC=\sqrt{8^2-4^2}=4\sqrt{3}\left(cm\right)\)

sin B=AC/BC=căn 3/2

nên góc B=60 độ

=>góc C=30 độ

nguyenthienho
Xem chi tiết
♥Ngọc
22 tháng 4 2019 lúc 19:07

a, Xét tam giác HAB có: AB= AH2 + BH2 => AB= 42 + 22 => AB= 16 + 4 = 20 => AB = \(\sqrt{20}\)

 Xét tam giác HAC có: AB= HA+ HC=> AC= 4+ 8=> AC= 16 + 64 = 80 => AC = \(\sqrt{80}\)

b, Ta có: AB < AC\(\left(\sqrt{20}< \sqrt{80}\right)\) 

=>\(\widehat{B}< \widehat{C}\:\)(Quan hệ giữa cạnh và góc đối diện)

♥Ngọc
22 tháng 4 2019 lúc 19:08

Á mk nhầm nha \(\widehat{C}< \widehat{B}\)

#Hk_tốt

#Ngọc's_Ken'z

Do Le Minh
Xem chi tiết
Phương Minh
Xem chi tiết
Luong Thuy Linh
21 tháng 9 2019 lúc 21:48

Bài 2:

Xét \(\Delta ABC\)có \(\widehat{A}=90^o\)\(AH\perp BC\)

\(\Rightarrow AH^2=HB.HC\)(Hệ thức lượng)

\(AH^2=25.64\)

\(AH=\sqrt{1600}=40cm\)

Xét \(\Delta ABH\)\(\widehat{H}=90^o\)

\(\Rightarrow\tan B=\frac{AH}{BH}\)\(=\frac{40}{25}=\frac{8}{5}\)

\(\Rightarrow\widehat{B}\approx58^o\)

Xét \(\Delta ABC\)có \(\widehat{A}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{B}+\widehat{C}=90^o\)

\(58^o+\widehat{C}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{C}\approx90^o-58^o\)

\(\widehat{C}\approx32^o\)

nongvietthinh
Xem chi tiết
lê thị ngọc huyền
4 tháng 8 2016 lúc 8:29
Câu 1: Áp dụng đ/lí pytago vào tam giác ABC vuông tại A CÓ:AB^2+AB^2=BC^2 Hay: 12^2+5^2=169=BC^2 => BC=13cm ÁP dụng hệ thức ta có: +) AB^2=BH.BC Hay: BH=AB^2:BC=144:13 =144/13(cm) Ta có CH=BC-BH=13-144/13=25/13(cm)
lê thị ngọc huyền
4 tháng 8 2016 lúc 8:31

Bạn chỉ cần áp dụng hệ thức lượng là đc rồi o0o

ngu như bò
12 tháng 12 2016 lúc 15:30

Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH . Chứng minh rằng 1/AH^2=1/AB^2+1/ac^2

Nguyen King
Xem chi tiết
Đặng Hà Minh Phượng
Xem chi tiết
Minh Triều
13 tháng 7 2015 lúc 19:38

ta có 

tan C=\(\frac{AH}{CH}\)

=> CH=\(\frac{AH}{\tan C}\)

CH=\(\frac{6}{\frac{2}{3}}=6.\frac{3}{2}=9\left(cm\right)\)

Xét tam giác AHC vuông tại H:

AH2+HC2=AC2 (py - ta -go)

AC2=62+92

AC2=117

=>AC=\(3\sqrt{13}\)(cm)

tan C = \(\frac{AB}{AC}\)

=>AB= tan C .AC

AB=\(\frac{2}{3}.3\sqrt{13}=2\sqrt{13}\)(cm)

Xét tam giác ABC vuông tại A:

AB2+AC2=BC2

\(\left(3\sqrt{13}\right)^2+\left(2\sqrt{13}\right)^2=BC^2\)

BC2=169

=>BC=13 (cm)

nongvietthinh
Xem chi tiết
Trương Phúc Uyên Phương
28 tháng 7 2015 lúc 11:32

bạn hỏi nhiều quá , các bạn nhìn vào ko biết trả lời sao đâu !!!

Cao Linh Chi
13 tháng 2 2016 lúc 11:14

rối mắt quá mà viết dày nên bài nọ xọ bài kia mình ko trả lời được cho dù biết rất rõ

ko ten ko tuoi
5 tháng 3 2016 lúc 21:08

viet ba dao nhu the co ma lam dc!!! 

Nguyễn Bảo Thyy
Xem chi tiết
Thái Uyên Lê
13 tháng 3 2022 lúc 22:24

+xét tam giác ABC vuông tại A:

=> BC2=AC2+AB2(Định lý pytago)

hay BC2=16+9

BC2= 25

Mà BC>0

=> BC=5(cm)

+xét tam giác ABH vuông tại H và tam giác ABC vuông tại A có:

GÓC B: góc chung

góc A=góc H=90độ (tam giác ABC vuông tại A,AH:đường cao)

=> tam giác ABH đồng dạng với tam giác ABC(góc-góc)

=> BH/AB=BA/BC(các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)

hay BH/3=3/5

=> BH=1,8(cm)

=> HC=5-1,8=4,8(cm) 

p/s: mình thấy sai sai , vì sao có dữ liệu phân giác góc C mà lại không dùng đến(bạn tham khảo thử bài mình thôi nhé).Các góc,đồng dạng,độ , bạn cùng kí hiệu.Thông cảm hình mình vẽ hơi tởm=))