Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
linh pham
Xem chi tiết
Minh Triều
30 tháng 7 2015 lúc 20:39

3x(x+1)2-5x2(x+1)+7(x+1)

=(x+1)(-5x2+3x+7)

이성경
Xem chi tiết
Eren
25 tháng 9 2017 lúc 21:04

Bạn học căn thức chưa ?

An Nguyễn Bá
28 tháng 9 2017 lúc 16:07

phan tich cac da thuc sau thanh nhan tu theo mau:

a)\(2x^3-x\)

\(=x\left(2x^2-1\right)\)

\(=x\left(\left(\sqrt{2}x\right)^2-1^2\right)\)\

\(=x\left(\sqrt{2}x-1\right)\left(\sqrt{2}x+1\right)\)

b)\(5x^2\left(x-1\right)-15x\left(x-1\right)\)

\(=\left(5x^2-15x\right)\left(x-1\right)\)

\(=5x\left(x-3\right)\left(x-1\right)\)

d)\(3x\left(x-2y\right)+6y\left(2y-x\right)\)

\(=3x\left(x-2y\right)-6y\left(x-2y\right)\)

\(=\left(3x-6y\right)\left(x-2y\right)\)

\(=3\left(x-2y\right)\left(x-2y\right)\)

\(=3\left(x-2y\right)^2\)

Nguyễn Thị Phương  Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Yến Nhi
Xem chi tiết
Minh Triều
27 tháng 7 2015 lúc 8:58

1) 3x^2 +7x-6

=3x2-2x+9x-6

=x.(3x-2)+3.(3x-2)

=(3x-2)(x+3)

2)6x^213x+6

đề khùng

 

3)8x^2+5x+3

8x2-3x+8x+3

Đề khùng

 

TA Đã Bế Tắc
Xem chi tiết
Kien Nguyen
18 tháng 10 2017 lúc 23:00

3x2 - 7x - 10

= 3x2 + 3x - 10x - 10

= (3x2 + 3x) - (10x + 10)

= 3x(x + 1) - 10(x + 1)

= (3x - 10)(x + 1)

5x3 - 5x2y - 10x2 + 10xy

= 5x(x2 - xy - 2x + 2y)

= 5x[(x2 - xy) - (2x - 2y)]

= 5x[x(x - y) - 2(x - y)]

= 5x(x - 2)(x - y)

chúc bn hok tốthihihihihihi

nhớ ủng hộ tik cho mik nhé! ko lần sau mik ko giúp đâuleuleuleuleuleuleu

có j ko hiểu thì bn cứ bình luận ở dưới nhé okokok

Huyền Tống Khánh
18 tháng 10 2017 lúc 22:36

Đây là 1 hay 2 phần z bn

Trần Quốc Lộc
19 tháng 10 2017 lúc 10:51

Trình bày cái đề cho đàng hoàng giúp.

??gsg
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
28 tháng 9 2023 lúc 19:13

Mình làm 5 câu thôi nhé !:
1) \(7^x\cdot49=7^{90}\)

\(\Rightarrow7^x\cdot7^2=7^{90}\)

\(\Rightarrow7^{x+2}=7^{90}\)

\(\Rightarrow x=90-2\)

\(\Rightarrow x=88\)

2) \(2^x\cdot4=128\)

\(\Rightarrow2^x\cdot2^2=2^7\)

\(\Rightarrow2^{x+2}=2^7\)

\(\Rightarrow x=7-2\)

\(\Rightarrow x=5\)

3) \(3^x-1=2^4\cdot5\)

\(\Rightarrow3^x=80+1\)

\(\Rightarrow3^x=81\)

\(\Rightarrow3^x=3^4\)

\(\Rightarrow x=4\)

4) \(3^x+15=42\)

\(\Rightarrow3^x=42-15\)

\(\Rightarrow3^x=27\)

\(\Rightarrow3^x=3^3\)

\(\Rightarrow x=3\)

5) \(4\cdot2^x-3=125\)

\(\Rightarrow2^2\cdot2^x=128\)

\(\Rightarrow2^{x+2}=2^7\)

\(\Rightarrow x=7-2\)

\(\Rightarrow x=5\)

datcoder
28 tháng 9 2023 lúc 20:42

6) 

\(5^x=5^{15}:5^3\\ \Leftrightarrow5^x=5^{15-3}\\ \Leftrightarrow5^x=5^{12}\\ \Leftrightarrow x=12\)

7) 

\(4^x=4^{15}:16\\ \Leftrightarrow4^x=4^{15}:4^2\\ \Leftrightarrow4^x=4^{15-2}\\ 4^x=4^{13}\\ \Leftrightarrow x=13\)

8) 

\(7^x=7^{20}:7^{10}\\ \Leftrightarrow7^x=7^{20-10}\\ \Leftrightarrow7^x=7^{10}\\ \Leftrightarrow x=10\)

9) 

\(11^x=11^{11}:11\\ \Leftrightarrow11^x=11^{11-1}\\ \Leftrightarrow11^x=11^{10}\\ \Leftrightarrow x=10\)

10)

\(3^{15}.3^x=3^{30}\\ \Leftrightarrow3^x=3^{30}:3^{15}\\ 3^x=3^{30-15}\\ \Leftrightarrow3^x=3^{15}\\ \Leftrightarrow x=15\)

datcoder
28 tháng 9 2023 lúc 20:47

11)

\(10+2x=4^5:4^3\\ \Leftrightarrow10+2x=4^2\\ \Leftrightarrow2x=6\\ \Leftrightarrow x=3\)

12)

\(20+5x=5^5:5^3\\ \Leftrightarrow20+5x=5^2\\ \Leftrightarrow5x=5\\ \Leftrightarrow x=1\)

13)

\(4x-20=2^5:2^2\\ \Leftrightarrow4x-20=2^3\\ \Leftrightarrow4x=28\\ \Leftrightarrow x=12\)

14)

\(15+2x=3^{80}:3^{77}\\ \Leftrightarrow15+2x=3^3\\ \Leftrightarrow2x=12\\ \Leftrightarrow x=6\)

Vũ Đức Long
Xem chi tiết
OoO_Nhok_Lạnh_Lùng_OoO
25 tháng 8 2017 lúc 20:46

Đặt biến phụ y = x + ( a + b)/2 và biến đổi P(x) về dạng  

  mx4 + nx2 + p

     Ví dụ: Phân tích   P(x) = (x – 3)4 + ( x – 1) 4 – 16 thành nhân tử.

HD:

          Đặt y = x – 2 lúc đó P(x) trở thành

Q(y) = (y – 1)4 + ( y + 1) 4 – 16

                  = 2y4 + 12y2 – 14

                  = 2(y2 + 7)( y2 – 1)

                  = 2(y2 + 7)(y – 1)(y + 1)

          Do đó:  P(x) = 2(x2 – 4x + 11)(x – 3)(x – 1).

    1.6.3. Khai thác bài toán: 

     Bằng cách đặt ẩn phụ , ta có thể giải các bài toán tương tự như sau:

Bài toán 1.1: Phân tích đa thức

    A = 

Bài toán 1.2: Phân tích đa thức

    B = 

Bài toán 1.3: Phân tích đa thức

    C = (

1.7. Phương pháp thêm bớt cùng một hạng tử.

     1.7.1. Phương pháp :

          Thêm bớt cùng một hạng tử để đa thức có nhiều hạng tử hơn có dạng hằng đẳng thức rồi dùng phương pháp  nhóm các hạng tử và đặt nhân tử chung để tiếp tục phân tích. Thông thường hay đưa về dạng  các hằng đẳng thức đáng nhớ sau khi thêm bớt.

     1.7.2. Ví dụ:

          Phân tích các đa thức  sau thành nhân tử

1) a3 + b3 + c3 – 3abc

2) x5  – 1    

3) 4x4  + 81 

4) x8 + x4 + 1

HD:

          Các hạng tử của  các đa thức đã cho không chứa thừa số chung, không có một dạng hằng đẳng thức nào, cũng không thể nhóm các số hạng. Vì vậy ta phải biến đổi đa thức bằng cách thêm bớt cùng một hạng tử để có thể vận dụng các phương pháp phân tích đã biết.

1)      a3 + b3 + c3 – 3abc

Ta sẽ thêm và bớt  3a2b +3ab2  sau đó nhóm để phân tích tiếp

           a3 + b3 + c3 = (a3 + 3a2b +3ab2 + b3) + c3 – (3a2b +3ab2 + 3abc)

                            = (a + b)3 +c3 – 3ab(a + b + c)

                            = (a + b + c)[(a + b)2 – (a + b)c + c2 – 3ab]

                            = (a + b + c)(a2 + 2ab + b2 – ac – bc + c2 – 3ab]

                            = (a + b + c)(a2 + b2 + c2 – ab – ac – bc)

2)      x– 1     

Ta sẽ thêm và bớt x sau đó dùng phương pháp nhóm: 

           x5  – 1   = x5 – x + x – 1

                        = (x5 – x) + (x – 1)

                        = x(x4 – 1) + ( x – 1)

                       = x(x2 – 1)(x2 + 1) + (x - 1)

                       = x(x +1)(x – 1)(x2 + 1) + (  x – 1)

                       = (x – 1)[x(x + 1)(x2 + 1) + 1].

3)      4x+ 81 

Ta sẽ thêm và bớt 36x2 sau đó nhóm các hạng tử phù hợp để có dạng hằng đẳng thức:

          4x+ 81  =  4x + 36x2 + 81 – 36x2

                        = ( 2x+ 9)2 – (6x)2

                        =  (2x2 + 9 – 6x)(2x2 + 9 + 6x)

4)      x+ x4 + 1

Ta sẽ thêm và bớt x4 sau đó nhóm các hạng tử sử dụng các hằng đẳng thức để phân tích tiếp:

          x+ x4 + 1   = x8 + 2x+ 1 – x4 = (x4 + 1)2 – x4

                              = (x4 + 1 – x2)(x4 + 1 + x2)

                              =(x4 – x2 + 1)(x4 + 2x2 – x2 + 1)

                              =(x4 – x2 + 1)[(x2 + 1)2 – x2 ]

                              =( x4 – x2 + 1)(x2 + 1 + x2)(x2 + 1 – x2)

                              = (x4 – x2 + 1)(2x2 + 1).

    1.7.3.Khai thác bài toán: 

     Bằng phương pháp thêm bớt hạng tử, ta có thể giải các bài toán tương tự như sau:

Bài toán 1.1: Phân tích đa thức

    M = x4 + 4y4

Bài toán 1.2: Phân tích đa thức

   N = x4 + x2 + 1

Bài toán 1.3: Phân tích đa thức

   P = (1 + x2)2 – 4x(1 + x2)

Nhật Linh Đặng
Xem chi tiết
Nguyen Thi Thu Hang
Xem chi tiết