Những câu hỏi liên quan
Võ Tuấn Cường
Xem chi tiết
Minh Sơn Vũ Văn
Xem chi tiết
Phạm Mai Linh
Xem chi tiết
Phạm Mai Linh
17 tháng 10 2019 lúc 21:03

\(^{2^{25}}\) là \(2^{25}\) mé các bạn, mình sợ mọi người nhầm

Fudo
17 tháng 10 2019 lúc 21:15

Đợi tí nha bạn Phạm Mai Linh

Fudo
17 tháng 10 2019 lúc 21:36

Câu 1 :                                               Bài giải

Theo đề bài : \(x\text{ : }y\text{ : }z=5\text{ : }4\text{ : }3\text{ }\Rightarrow\text{ }\frac{x}{5}=\frac{y}{4}=\frac{z}{3}=\frac{x+y-z}{5+4-3}=\frac{x+y-z}{6}=\frac{x-y+z}{5-4+3}=\frac{x-y+z}{4}\)

( Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau )

\(\Rightarrow\text{ }x+y-z=x-y+z\)

\(\Rightarrow\text{ }y=x-y+z+z-x=2z+y\)

\(A=\frac{x+2\cdot y-3\cdot z}{x-2\cdot y+3\cdot z}=\frac{\left(x+y-z\right)+\left(y-2z\right)}{\left(x-y+z\right)+\left(2z-y\right)}=\frac{\left(x+y-z\right)+\left(2z+y-2z\right)}{\left(x-y+z\right)+\left(2z-2z-y\right)}=\frac{\left(x+y-z\right)+y}{\left(x-y+z\right)+\left(-y\right)}\)

Đến đây chịu ! Nhưng giải gần xong rồi !

Nguyễn Duy Sơn
Xem chi tiết
Lam Ngo Tung
2 tháng 2 2019 lúc 6:38

a) \(\left(\frac{2}{3}x-\frac{4}{9}\right)\left(\frac{1}{2}-\frac{3}{7}:x\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{2}{3}x-\frac{4}{9}=0\\\frac{1}{2}-\frac{3}{7}:x=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{2}{3}\\x=\frac{6}{7}\end{cases}}\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{2}{3};\frac{6}{7}\right\}\)

b) 

 \(\frac{x+2}{327}+\frac{x+3}{326}+\frac{x+4}{325}+\frac{x+5}{324}+\frac{x+349}{5}=0\)

        \(\frac{x+2}{327}+1+\frac{x+3}{326}+1+\frac{x+4}{325}+1+\frac{x+5}{324}+1+\frac{x+329}{5}+4=4\)

         \(\frac{x+329}{327}+\frac{x+329}{326}+\frac{x+329}{325}+\frac{x+329}{324}+\frac{x+329}{5}=0\)

          \(\left(x+329\right)\left(\frac{1}{327}+\frac{1}{326}+\frac{1}{325}+\frac{1}{324}+\frac{1}{5}\right)=0\)

Mà \(\frac{1}{327}+\frac{1}{326}+\frac{1}{325}+\frac{1}{324}+\frac{1}{5}\ne0\)

\(\Rightarrow x+329=0\)

\(\Rightarrow x=-329\)

Vậy \(x=-329\)

Minh Trang Trần
Xem chi tiết

a: \(\left(2^3\right)^{1^{2005}}\cdot x+2005^0\cdot x=9915:3+1^{2025}\)

=>\(8\cdot x+1\cdot x=3305+1\)

=>\(9x=3306\)

=>\(x=\dfrac{3306}{9}=\dfrac{1102}{3}\)

b: \(2^x+2^{x+1}+2^{x+2}+2^{x+3}=480\)

=>\(2^x+2^x\cdot2+2^x\cdot4+2^x\cdot8=480\)

=>\(2^x\left(1+2+4+8\right)=480\)

=>\(2^x\cdot15=480\)

=>\(2^x=32\)

=>\(2^x=2^5\)

=>x+5

 

Khuc nhac mat troi
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Sơn
Xem chi tiết
Nguyễn Phúc Hậu
4 tháng 8 2018 lúc 16:35


\(a,\frac{2}{3}.\left(3-x\right)+\frac{1}{2}=\frac{3}{4}.\left(2.x+1\right) \)
     \(2-\frac{2}{3}x+\frac{1}{2}=\frac{3}{2}.\frac{3}{4}x+\frac{3}{4} \)
     \(\frac{2}{3}x+2-\frac{1}{2}=\frac{9}{8}x+\frac{3}{4}\)
      \(\frac{2}{3}x+\frac{3}{2}=\frac{9}{8}x+\frac{3}{4}\)
      \(\frac{3}{2}-\frac{3}{4}=\frac{9}{8}x-\frac{2}{3}x\)
       \(\frac{6}{4}-\frac{3}{4}=\frac{27}{24}x-\frac{16}{24}x\)
       \(\frac{11}{24}x=\frac{3}{4}\)
         \(x=\frac{3}{4}:\frac{11}{24}\)
         \(x=\frac{3}{4}.\frac{24}{11}\)
         \(x=\frac{18}{11}\)
\(Vậy x=\frac{18}{11}\)
\(b,\frac{5-x}{3}=\frac{2x+1}{5}\)
    \(\frac{\left(5-x\right).5}{15}=\frac{\left(2x+1\right).3}{15}\)
\(\Rightarrow\left(5-x\right).5=\left(2x+1\right).3\)
       \(25-5x=6x+3\)
       \(25-3=6x+5x\)
 \(\Rightarrow11x=22\)
 \(\Rightarrow x=22:11\)
  \(\Rightarrow x=2\)
\(Vậy x=2\)

nghuyễn thị bảo
Xem chi tiết
Trần Thanh Phương
31 tháng 8 2018 lúc 11:53

Mấy câu trên dễ rồi mình hướng dẫn bạn làm câu d và e

d)

\(\left(x-\frac{2}{3}\right)\cdot\left(1-\frac{4}{16}x\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-\frac{2}{3}=0\\1-\frac{1}{4}x=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{2}{3}\\x=4\end{cases}}\)

Câu e, tương tự nhé bạn

Tẫn
31 tháng 8 2018 lúc 12:58

a. \(\frac{3}{4}x-\frac{1}{5}=\frac{2}{3}\)

\(\frac{3}{4}x=\frac{13}{15}\)

\(x=\frac{52}{45}\)

b. \(\frac{2}{5}.\left(x+1\right)-\frac{1}{2}=0\)

\(\frac{2}{5}.\left(x+1\right)=\frac{1}{2}\)

\(x+1=\frac{5}{4}\)

\(x=\frac{1}{4}\)

c.\(\frac{1}{5}.x-\frac{2}{3}=\frac{4}{8}\)

\(\frac{1}{5}.x=\frac{7}{6}\)

\(x=\frac{35}{6}\)

d. \(\left(x-\frac{2}{3}\right).\left(1-\frac{4}{16}x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-\frac{2}{3}=0\\1-\frac{4}{16}x=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0+\frac{2}{3}\\\frac{4}{16}x=1\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\frac{2}{3}\\x=4\end{cases}}}\)

Vậy x = 2/3 hoặc x = 4

e. \(\left(0,32-x\right).\left(4,5-\frac{3}{2}x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}0,32-x=0\\4,5-\frac{3}{2}x=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0,32-0\\\frac{3}{2}x=4,5\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=0,32\\x=3\end{cases}}}\)

Vậy x = 0,32 hoặc x = 3

TV Hoàng Linh
Xem chi tiết
Đỗ Phương Thảo
10 tháng 2 2019 lúc 14:43

a)\((x^2- 4).(x^2 - 10) = 72 Đặt x^2 - 7 = a(1), ta có (a+3)(a-3)=72 a^2-9=72 a^2=81 a=+-9 xét 2 trường hợp a = 9 và -9 khi thay vào (1) ta có..... tự lm nốt nha \)

Đỗ Phương Thảo
10 tháng 2 2019 lúc 14:46

b) nhóm x+1 vs x+4 và x+2 vs x+3 ta sẽ có (x2+5x+4)(x2+5x+6)(x+5)=40

Đỗ Phương Thảo
10 tháng 2 2019 lúc 14:47

câu c dễ lắm... bạn có thể làm 2 cách 1 là xét 2 th khi vế trái bằng vế phải hay trái dấu vế phải

hoặc cách 2 đưa về hiệu 2 bình phương nhá.. cách này dễ hơn