Hãy so sánh giá trị của các biểu thức sau
A=15×6+30÷6+5
B=15×(60+30)÷6+5
C= 15×(6+30÷6+5)
Câu 12. Giá trị của biểu thức 4√80 − 5√5 + 3√125 là:
A. 5
B. 20√5
C. 30√5
D.10
Câu 13. So sánh 5 3 √6 và 6 3 √5
A. 5 3 √6 > 6 3 √5
B. 5 3 √6 = 6 3 √5
C. 5 3 √6 < 6 3 √5
D. 5 3 √6 ≥ 6 3 √5
Câu 14.Giá trị của biểu thức M = 3 √1353 √5 - 3 √54. 3 √4 − 3 √−729 là:
A. 10
B. 9
C.6
D.22
Câu 15. Biết 3 √𝑎 = 1,1. Tìm a
A. 0,2
B.1,6
C. 1,1
D. 2,5
Câu 16. Điều kiện của √𝑥+2
𝑥2−1 là:
A.x>0
B. x ≥ 0 , 𝑥 ≠ 1
C. x ≥ 0 , 𝑥 ≠ −1
D. x ≥ 0 , 𝑥 ≠ 1, 𝑥 ≠ −1
1.Giá trị biểu thức
\(\sqrt{15-6\sqrt{6}}\) + \(\sqrt{15+6\sqrt{6}}\) bằng
A. 3
B. 12\(\sqrt{6}\)
C. \(\sqrt{30}\)
D. 6
2.Biểu thức \(\sqrt{2}.\sqrt{8}\) có giá trị là :
A. 4
B. một kết quả khác
C. 16
D. -4
3. Giá trị của \(\sqrt{\sqrt{16}}\) bằng :
A. 16
B. 4
C. 2
D. 8
4. Biểu Thức \(\sqrt{-2x+3}\) có nghĩa khi:
A. x ≥ \(\dfrac{2}{3}\)
B. x ≤ \(\dfrac{3}{2}\)
C. x ≥ \(\dfrac{3}{2}\)
D. x ≤ \(\dfrac{2}{3}\)
5.\(\sqrt{^{\left(2x+1\right)^2}}\) bằng:
A. |2x+1|
B. -(2x+1)
C. |-2x+1|
D. 2x+1
Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức.
a) \(\dfrac{25}{60}+6\times\dfrac{1}{8}\) b) \(\dfrac{15}{9}\times\left(6:\dfrac{30}{9}\right)\)
a) \(\dfrac{25}{60}+6\times\dfrac{1}{8}=\dfrac{25}{60}+\dfrac{3}{4}=\dfrac{25}{69}+\dfrac{45}{60}=\dfrac{25+45}{60}=\dfrac{70}{60}=\dfrac{7}{6}\)
b) \(\dfrac{15}{9}\times\left(6:\dfrac{30}{9}\right)=\dfrac{15}{9}\times\left(6\times\dfrac{30}{9}\right)=\dfrac{15}{9}\times20=\dfrac{100}{3}\)
So sánh:6^30 và 12^15 ta được 6^30 ..... 12^15
Đương nhiên là > rồi
Này nhé:6^30=6^15 x 6^15
12^15=6^15 x 2^15
Vì 6^15 > 2^15 nên 6^30>12^15
đi
Ta có : 6^30=2^30.3^30
12^15=4^15.3^15=2^30.3^15
Do 30>15 nên 3^30 > 3^15
Do đó 2^30.3^30>2^30.3^15
Vậy 6^30>12^15
Tính giá trị của biểu thức:
a) 15 + 15 x 5 = ....................
= ....................
b) 60 + 60 : 6 = ....................
= ....................
c) ( 60 + 60) : 6 = ....................
= ....................
a) 15 + 15 x 5 = 15 + 75
= 90
b) 60 + 60 : 6 = 60 + 10
= 70
c) ( 60 + 60) : 6 = 120 : 6
= 20
Bài 1. Tính giá trị các lũy thừa sau: c) 53 d) 20200 e) 43 f) 12020 Bài 2. Viết kết quả các phép tính sau dưới dạng một lũy thừa: a) b) c) d) 18 12 3 :3 e) 15 15 4 .5 f) 3 3 16 :8 g) 8 4 4 .8 h) 3 2 3 .9 i) 5 2 27 . 3 . k) 4 4 12 12 24 :3 32 :16 m) 12 11 5 .7 5 .10 n) 10 10 2 .43 2 .85 Bài 3. Tính giá trị của biểu thức: 2 A 150 30: 6 2 .5; 2 B 150 30 : 6 2 .5; 2 C 150 30: 6 2 .5; 2 D 150 30 : 6 2 .5. Bài 4. Tìm số tự nhiên x biết: a) (x-6)2 = 9 b) (x-2)2 =25 3 c) 2x - 2 = 8 d) ( e) ( f) 2 (x 1) 4 g) ( h) ( i) ( k) ( m) ( n) ( Bài 5. Tìm số tự nhiên x biết: a) 2x = 32 b) 2 .4 128 x c) 2x – 15 = 17 d) 5x+1=125 e) 3.5x – 8 = 367 f) 3.2 18 30 x g) 5 2x+3 -2.52 =52 .3 h) 2.3x = 10. 312+ 8.274 i) 5x-2 - 3 2 = 24 - (68 : 66 - 6 2 ) k) m) n) Bài 6. Tính giá trị của các biểu thức sau: a) 9 12 . 19 – 3 24 . 19 b) 165 . 23 – 2 18 .5 – 8 6 . 7 c) 212. 11 – 8 4 . 6 – 163 .5 d)12 . 52 + 15 . 62 + 33 .2 .5 e) 34 . 15 + 45. 70 + 33 . 5 Bài 7. Thu gọn các biểu thức sau: a) A= 1+2+22 +23 +24 +....+299+2100 b) B= 5+53 +55 +...+597+599
I.Tính giá trị của các biểu thức sau bằng cách nhanh nhất :
A = 5/7.8/11 + 5/11.17/7 - 5/21.9/11
B = 1/2 + 1/3 + 1/6 + 1/12 + 1/15 + 1/20 + 1/30 + 1/35 + 1/42 + 1/56 + 1/63
C = 4^6.9^5+6^9.120/8^4.3^12-6^11
\(A=\dfrac{5}{7}.\dfrac{5}{11}+\dfrac{5}{7}.\dfrac{8}{11}-\dfrac{5}{7}.\dfrac{2}{11}\)
\(A=\dfrac{5}{7}.\left(\dfrac{5}{11}+\dfrac{8}{11}-\dfrac{2}{11}\right)\)
\(A=\dfrac{5}{7}.\dfrac{5+8-2}{11}\)
\(A=\dfrac{5}{7}.\dfrac{11}{11}\)
\(A=\dfrac{5}{7}.1=\dfrac{5}{7}\)
\(B=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{35}+\dfrac{1}{42}+\dfrac{1}{56}+\dfrac{1}{63}\)
\(B=\dfrac{95}{72}\)
\(C=\dfrac{4^6.9^5+6^9.120}{8^4-3^{12}-6^{11}}\)
\(C=\dfrac{\left(2^2\right)^3.\left(3^2\right)^5+\left(2.3\right)^9.2^3.3.5}{\left(2^3\right)^4.3^{12}-\left(2.3\right)^{11}}\)
\(C=\dfrac{2^{12}.3^{10}+2^9.3^9.2^3.3.5}{2^{12}.3^{12}-2^{11}.3^{11}}\)
\(C=\dfrac{2^{12}.3^{10}.\left(1+5\right)}{2^{11}.3^{11}.5}\)
\(C=\dfrac{2.6}{5.3}=\dfrac{12}{15}=\dfrac{4}{5}\)
Điền dấu thích hợp vào chỗ trống
So sánh: 6^30 và 12^15 ta được 6^30...12^15
6^30 > 12^15
trên violympic mk thi rùi
ủng hộ nhs
Bài 1:So sánh giá trị của các biểu thức mà không cần tính:
a,5*(30+56) và 30*5+56*5 * là dấu nhân
b,7*(19+4) và 7*19+10*19
c,6*18+6*21 và (18+17)*6
đ,6*(14-7) và 6*16-6*7
a Ta có : 5 x ( 30 + 56 ) = 5 x 30 + 5 x 56
Vậy 5 x ( 30 + 56 ) = 30 x 5 + 56 x 5
b Ta có :
7 x ( 19 + 4 ) = 7 x 19 + 7 x 4
Vậy 7 x ( 19 + 4 ) < 7 x 19 + 10 x 19
c Ta có :
( 18 + 17 ) x 6 = 18 x 6 + 17 x6
Vậy 6 x 18 + 6 x 21 > 18 x 6 + 17 x 6
d. 6 x ( 14 - 7 ) = 6 x 14 - 6 x 7
Vậy 6 x ( 14 - 7 ) < 6 x 16 - 6 x 7
k mk nha
a) bằng nhau
b) biểu thức dầu tiên lớn hơn
c) biểu thức đầu tiên lớn hơn
d) biểu thức thứ hai lớn hơn