chọn từ thích hợp thay thế từ đến ''muộn'' ,'' bướng '' , ''kỉ vật'' , '' chan hòa''
bài 1 ; trọn những từ đồng nghĩa thích hợp để thay thế những từ in đậm dưới đây
a) tôi đã ko xem đc trận bóng của trường milk vì đến muộn giờ
b) nó bướng lắm nói gì cũng ko chịu nghe
c) tôi vẫn giữ những kỉ vật bạn bề tặng hồi tiểu học
d) cô ấy sống rất chan hoà với mọi người xung quanh
làm giúp milk nha
Vậy bây giờ mình xin được trả lời lại nhé!!!
a) Tôi đã không xem được trận bóng của trường mình vì đến trễ giờ.
b) Nó bướng bỉnh lắm, nói gì cũng không chịu nghe.
c) Tôi vẫn giữ những vật kỉ niệm bạn bè tặng hồi tiểu học.
d) Cô ấy sống rất hòa đồng với mọi người xung quanh.
Được chưa nè!!!! Ahjhj!!! ( Đúng thì cho Hoa tick nha, okie chứ??? )
a) Tôi đã không xem được trận bóng của trường mình vì đến trễ giờ.
b) Nó lì lắm, nói gì cũng không chịu nghe.
c) Tôi vẫn giữ những vật kỉ niệm bạn bè tặng hồi tiểu học.
d) Cô ấy sống rất hòa đồng với mọi người xung quanh.
Nếu bạn thấy đúng thì tham khảo nhé! ( không biết là có đúng hay không, hì
bạn làm chuẩn rồi đáy
nhưng còn câu 2 là buwogns thôi
Câu 1: Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống:
Thời kì Vương triều Hồi Giáo Đê-li (cuối thế kỉ XII đến đầu thế XVI), Ấn Độ được chia thành nhiều khu vực hành chính do …………………cai quản.
A. Các tín đồ Hin-đu giáo. B. Người Mông Cổ.
C. Các tu sĩ Phật giáo. D. Các tướng lĩnh Hồi giáo
Câu 2. Kinh đô ban đầu của vương quốc Lan Xang được đặt ở đâu?
A. Viêng Chăn. B. Luông-pha-băng. C. Cánh đồng Chum. D. Đông Lào.
Câu 1: D. Các tướng lĩnh Hồi giáo.
Câu 2: A. Viêng Chăn.
\(Zzz\) 🐥
Câu 2: Kinh đô ban đầu thì lẽ ra phải là Mường Xoa chớ
Điền số thích hợp vào chỗ chấm :
5 phút = ………… giây
1 thế kỉ = ………… năm
5 phút 20 giây = ………… giây
Năm nay thuộc thế kỉ …………
60 giây = …………phút
Từ năm 1 đến năm 2020 có ………… thế kỉ
Hướng dẫn giải:
5 phút = 300 giây
1 thế kỉ = 100 năm
5 phút 20 giây = 320 giây
Năm nay thuộc thế kỉ XXI
60 giây = 1 phút
Từ năm 1 đến năm 2020 có 21 thế kỉ
cho mình hỏi nhé
Từ thế kỉ 1 đến thế kỉ 6 nông nghiệp nước ta có gì thay đổi
Từ thế kỉ 1 đến thế kỉ 6 tình hình nông nghiệp thay đổi những gì
Tình hình kinh tế nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI có sự thay đổi tích cực, phát triển.
- Đồ sắt được sử dụng rộng rãi (công cụ, dụng cụ, vũ khí)
Nhà Hán thực hiện nắm độc quyền về sắt và đặt các chức quan để kiểm soát gắt gao việc khai thác, chế tạo và mua bán đồ sắt. Tuy nhiên, nghề sắt ở Giao Châu vẫn phát triển bằng chứng là: các nhà khảo cổ tìm được nhiều đồ sắt trong các di chỉ, mộ cổ thuộc thế kỉ I - VI (vũ khí, rìu, mai, cuốc,…)
- Nông nghiệp:
+ Sử dụng sức lao động của trâu, bò phổ biến.
+ Phong Khê: có đê phòng lụt, có nhiều kênh ngòi.
+ Hai vụ lúa: vụ chiêm, vụ mùa.
+ Cây trồng và vật nuôi phong phú.
Sách “Nam phương thảo mộc trạng” nói đến một kĩ thuật trồng cam rất đặc biệt của người châu Giao: để chống sâu bọ châm đục thân cây cam, người ta nuôi loại kiến vàng, cho làm tổ ngay trên cành cam,…; đó là kĩ thuật “dùng côn trùng diệt côn trùng”.
- Thủ công nghiệp:
+ Chính quyền phương Bắc giữ độc quyền đồ sắt.
+ Nghề rèn sắt phát triển, nghề làm gốm mở mang.
+ Nghề dệt vải (tơ tre, tơ chuối). Vải tơ chuối là đặc sản của miền đất Âu Lạc cũ, các nhà sử học gọi là vải Giao Chỉ.
- Thương nghiệp: hàng hóa trao đổi buôn bán.
+ Hình thành các làng.
+ Trao đổi với thương nhân Giava, Trung Quốc, Ấn Độ.
+ Chính quyền đô hộ giữ độc quyền về ngoại thương.
Đồ sắt được sử dụng rộng rãi (công cụ, dụng cụ, vũ khí)
Nhà Hán thực hiện nắm độc quyền về sắt và đặt các chức quan để kiểm soát gắt gao việc khai thác, chế tạo và mua bán đồ sắt. Tuy nhiên, nghề sắt ở Giao Châu vẫn phát triển bằng chứng là: các nhà khảo cổ tìm được nhiều đồ sắt trong các di chỉ, mộ cổ thuộc thế kỉ I - VI (vũ khí, rìu, mai, cuốc,…)
- Nông nghiệp:
+ Sử dụng sức lao động của trâu, bò phổ biến.
+ Phong Khê: có đê phòng lụt, có nhiều kênh ngòi.
+ Hai vụ lúa: vụ chiêm, vụ mùa.
+ Cây trồng và vật nuôi phong phú.
Sách “Nam phương thảo mộc trạng” nói đến một kĩ thuật trồng cam rất đặc biệt của người châu Giao: để chống sâu bọ châm đục thân cây cam, người ta nuôi loại kiến vàng, cho làm tổ ngay trên cành cam,…; đó là kĩ thuật “dùng côn trùng diệt côn trùng”.
- Thủ công nghiệp:
+ Chính quyền phương Bắc giữ độc quyền đồ sắt.
+ Nghề rèn sắt phát triển, nghề làm gốm mở mang.
+ Nghề dệt vải (tơ tre, tơ chuối). Vải tơ chuối là đặc sản của miền đất Âu Lạc cũ, các nhà sử học gọi là vải Giao Chỉ.
- Thương nghiệp: hàng hóa trao đổi buôn bán.
+ Hình thành các làng.
+ Trao đổi với thương nhân Giava, Trung Quốc, Ấn Độ.
+ Chính quyền đô hộ giữ độc quyền về ngoại thương.
Chọn một từ thích hợp thay thế cho từ in đậm trong câu: Một nhà tu đã qua đời
Chọn một từ thích hợp thay thế cho từ in đậm trong câu: Một nhà tu đã qua đời
Hình 5.4 là đồ thị động năng và thế năng của một vật dao động điều hòa theo thời gian.
a) Động năng và thế năng của vật thay đổi như thế nào trong các khoảng thời gian: từ 0 đến \(\dfrac{T}{4}\), từ \(\dfrac{T}{4}\) đến \(\dfrac{T}{2}\), từ \(\dfrac{T}{2}\) đến \(\dfrac{3T}{4}\), từ \(\dfrac{3T}{4}\) đến T.
b) Tại các thời điểm: t = 0; \(t=\dfrac{T}{8};t=\dfrac{T}{4};t=\dfrac{3T}{4}\), động năng và thế năng của vật có giá trị như thế nào (tính theo W). Nghiệm lại để thấy ở mỗi thời điểm đó Wđ + Wt = W.
a) Từ 0 đến \(\frac{T}{4}\): Wđ tăng từ 0 đến giá trị lớn nhất tại \(\frac{T}{4}\), Wt giảm từ giá trị lớn nhất về 0 tại \(\frac{T}{4}\).
Từ \(\frac{T}{4}\)đến \(\frac{T}{2}\): Wđ giảm từ giá trị lớn nhất về 0 tại \(\frac{T}{2}\), Wt tăng từ 0 đến giá trị lớn nhất tại \(\frac{T}{2}\).
Từ \(\frac{T}{2}\)đến \(\frac{{3T}}{4}\): Wđ tăng từ 0 đạt giá trị lớn nhất tại \(\frac{{3T}}{4}\),Wt giảm từ giá trị lớn nhất về 0 tại \(\frac{{3T}}{4}\).
Từ \(\frac{{3T}}{4}\)đến T: Wđ giảm từ giá trị lớn nhất về 0 tại T, Wt tăng từ 0 đến giá trị lớn nhất tại T.
b) Tại thời điểm t = 0: Wđ = 0, Wt = W.
Tại thời điểm t = \(\frac{T}{8}\): Wđ = Wt = \(\frac{{\rm{W}}}{2}\).
Tại thời điểm t = \(\frac{T}{4}\): Wđ = W, Wt = 0.
Tại thời điểm t = \(\frac{{3T}}{8}\): Wđ = Wt = \(\frac{{\rm{W}}}{2}\).
→ ở mỗi thời điểm trên ta đều có: Wđ + Wt = W.
Câu 1 :
- Tình hình kinh tế nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI: đồ sắt, nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp đều rất đa dạng, phong phú.
⇒ Tình hình kinh tế nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI có sự thay đổi tích cực, phát triển.
Câu 2 :
Tình hình văn hóa nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI diễn ra :
- Tiếp tục đồng hóa dân tộc ta
- Người Việt vẫn giữ phong tục tập quán và tiếng nói của tổ tiên
2/ Chọn cặp quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống:
a. ...... nó mang nhiều hành lí ......... nó không thể đi nhanh được.
b. ........ công nghệ phát triển nhanh .... mọi người liên lạc với nhau rất đễ dàng.
c. ........... mùa xuân đến muộn ........ hoa đào vẫn nở đúng hạn.
d. .......... mưa gió thuận hòa ...... mùa màng năm nay bội thu.
3/ Em hãy viết thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống
a. Nếu hằng ngày, bạn chà răng sạch sẽ ................................................................................
b. ......................................................... thì kết quả làm việc của nhóm đạt kết quả tốt.
c. Không những hoa phương đẹp ..........................................................................................
d. Những bài tập đọc trong sách giáo khoa không những có nội dung hay ................................................................................................................................................
4/Em hãy chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống
a. Em tự hào về .......................... (truyền thống, truyền thụ) lịch sử của cha ông ta.
b. Mẹ em thường theo dõi bản tin thời tiết trên ................................ (truyền thông, truyền hình)
c. Trong thời kháng chiến, để che mắt địch, các chiến sĩ cách mạng đã có nhiều cách ........................ (truyền tin, truyền tụng) rất đặc biệt.
d. Tài năng và đức độ của vua Trần Nhân Tông được nhân dân ...................... (truyền bá, truyền tụng) đến muôn đời.
2/ Chọn cặp quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống:
a. Vì nó mang nhiều hành lí nên nó không thể đi nhanh được.
b. Nhờ công nghệ phát triển nhanh nên mọi người liên lạc với nhau rất đễ dàng.
c. Tuy mùa xuân đến muộn nhưng hoa đào vẫn nở đúng hạn.
d. Nhờ mưa gió thuận hòa nên mùa màng năm nay bội thu.
3/ Em hãy viết thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống
a. Nếu hằng ngày, bạn chà răng sạch sẽ thì bạn sẽ có một hàm răng trắng sáng.
b. Nếu mọi người đều cố gắng thì kết quả làm việc của nhóm đạt kết quả tốt.
c. Không những hoa phương đẹp mà nó còn là hoa học trò.
d. Những bài tập đọc trong sách giáo khoa không những có nội dung hay mà còn có hình ảnh đẹp.
4/Em hãy chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống
a. Em tự hào về truyền thống (truyền thống, truyền thụ) lịch sử của cha ông ta.
b. Mẹ em thường theo dõi bản tin thời tiết trên truyền hình (truyền thông, truyền hình)
c. Trong thời kháng chiến, để che mắt địch, các chiến sĩ cách mạng đã có nhiều cách truyền tin (truyền tin, truyền tụng) rất đặc biệt.
d. Tài năng và đức độ của vua Trần Nhân Tông được nhân dân truyền bá (truyền bá, truyền tụng) đến muôn đời.