Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hatsune miku
Xem chi tiết
Cu Giai
8 tháng 10 2017 lúc 10:20

xét tam giác ABC có 

góc a + góc b + góc c = 180 độ ( tổng 3 góc trong 1 tam giác) 

t/s 45 độ + góc b + 75 độ = 180 độ

góc b = 60 độ 

bó be là tia phân giác của góc abc 

=> góc abe=góc ebc = góc abc/2=60 độ /2=30 độ 

vậy abe= 30 độ

Nguyễn Tuấn Minh
8 tháng 10 2017 lúc 13:26

abe =145đọ

Út Nhỏ Jenny
Xem chi tiết
Thảo
24 tháng 9 2016 lúc 19:47

Hí hí, hey Phương

Kết quả là:

= 15o

nha ~~

~Bài của thầy Kì à~

Bạch Trúc
24 tháng 9 2016 lúc 19:22

Tam giác ABC: B^ = C^ = 75o ; A^ +B^ +C^ = 180o  = A^ + 150 = 180o   => A^ = 30o

BAD^ = A^/2 = 15o

Nguyễn Trần Thành Đạt
24 tháng 9 2016 lúc 19:23

Góc A bằng:

180-75-75=30(độ)

Góc BAD bằng:

30:2=15(độ)

Đáp số: 15 độ

Amy Nguyễn
Xem chi tiết
__🍟__
27 tháng 2 2022 lúc 18:22

 Từ E vẽ EH // BC (H thuộc BC) mình nghĩ chỗ này đề sai rồi bạn, EH // BC thì làm sao H thuộc BC được

Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 2 2022 lúc 21:41

a: AB=3cm

b: Xét ΔABE vuông tại A và ΔHBE vuông tại H có

BE chung

\(\widehat{ABE}=\widehat{HBE}\)

Do đó: ΔABE=ΔHBE

c: Xét ΔEBC có \(\widehat{ECB}=\widehat{EBC}\)

nênΔEBC cân tại E

mà EH là đường cao

nên H là trung điểm của BC

Xét ΔEBC có

H là trung điểm của BC

HK//BE

Do đó: K là trung điểm của EC

Ta có: ΔEHC vuông tại H

mà HK là đường trung tuyến

nên HK=EC/2=EK

=>ΔEKH cân tại K

mà góc HEK=60 độ

nên ΔEKH đều

Nguyễn Đặng Bảo Nguyên
Xem chi tiết
????1298765
Xem chi tiết
Tae Tae
Xem chi tiết
khong can thiet phai bie...
25 tháng 8 2019 lúc 21:13

đơiị síu

Chờ lấy đề 

khong can thiet phai bie...
25 tháng 8 2019 lúc 21:16

BAC = 180 - B - C = 180 - 70 - 50 = 60

BAD = BAC : 2 = 30 
Nguyễn Phương An
Xem chi tiết
Trung Chi Nguyễn
Xem chi tiết
Mai Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 5 2022 lúc 21:20

a: \(BC=\sqrt{5^2+12^2}=13\left(cm\right)\)

b: Xét ΔABE vuông tại A và ΔMBE vuông tại M có

BE chung

\(\widehat{ABE}=\widehat{MBE}\)

Do đó: ΔABE=ΔMBE

c: ta có: ΔABE=ΔMBE

nên BA=BM; EA=EM

=>AM là đường trung trực của BE