Những câu hỏi liên quan
Phan Lương
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
2 tháng 8 2019 lúc 11:16

Câu hỏi của Nguyễn Tấn Phát - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo!

lethaianh
Xem chi tiết
Huy vũ quang
Xem chi tiết
Thanh Phan
Xem chi tiết
Nguyễn Tấn Phát
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
2 tháng 8 2019 lúc 11:12

b) Theo câu a ta có: \(BE.CF=HE.HF\)

Mà \(HE^2=EB.EA;HF^2=FA.FC\)

=> \(HE^2.HF^2=EB.FC.EA.FA=HE.HF.EA.FA\)

=> \(EA.FA=HE.HF=\frac{AH^3}{BC}=\frac{x^3}{2a}\)

=> \(S_{AEF}=\frac{1}{2}.EA.FA=\frac{x^3}{4a}\)

c) Để Diện tích tam giác AEF đạt giá trị lớn nhất khi và chỉ khi x đạt giá trị lớn nhất

Ta có: \(x^2=AH^2=BH.CH\le\frac{\left(BH+CH\right)^2}{4}=\frac{BC^2}{4}=\frac{4a^2}{4}=a^2\)

=> \(x\le a\)

"=" xảy ra khi và chỉ khi BH=CH=a 

Vậy \(maxS_{ABC}=\frac{a^3}{4a}=\frac{a^2}{4}\) tại x=a

Nguyễn Tấn Phát
2 tháng 8 2019 lúc 14:48

cảm ơn cô nhiều <3

Phạm Công Anh
13 tháng 7 2021 lúc 14:58

AD ơi làm hộ em phần a vs ạ

!!!

Khách vãng lai đã xóa
Pảo Trâm
Xem chi tiết

1: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có

AB=AC

AH chung

Do đó: ΔAHB=ΔAHC

=>HB=HC

=>H là trung điểm của BC

2: Ta có: H là trung điểm của BC

=>\(HB=HC=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{12}{2}=6\left(cm\right)\)

ΔAHB vuông tại H

=>\(HA^2+HB^2=AB^2\)

=>\(HA^2=10^2-6^2=64\)

=>\(HA=\sqrt{64}=8\left(cm\right)\)

3: Xét ΔAHN có

AF là đường cao

AF là đường trung tuyến

Do đó: ΔAHN cân tại A

=>AH=AH

4: Xét ΔAHM có

AE là đường trung tuyến

AE là đường cao

Do đó: ΔAHM cân tại A

=>AM=AH

Ta có: ΔAHN cân tại A

mà AC là đường cao

nên AC là phân giác của góc HAN

=>\(\widehat{HAN}=2\cdot\widehat{HAC}\)

Ta có: ΔAHM cân tại A

mà AB là đường cao

nên AB là phân giác của góc HAM

=>\(\widehat{HAM}=2\cdot\widehat{HAB}\)

Ta có: AM=AH

AH=AN

Do đó: AM=AN

Ta có: \(\widehat{HAM}+\widehat{HAN}=\widehat{MAN}\)

=>\(\widehat{MAN}=2\cdot\left(\widehat{HAB}+\widehat{HAC}\right)\)

=>\(\widehat{MAN}=2\cdot\widehat{BAC}\)

Để A là trung điểm của MN thì AM=AN và góc MAN=180 độ

=>góc MAN=180 độ

=>\(2\cdot\widehat{BAC}=180^0\)

=>\(\widehat{BAC}=90^0\)

Xem chi tiết
Hà Đức Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 4 2023 lúc 14:30

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có

AB=AC

AH chung

=>ΔAHB=ΔAHC

b: ΔABC cân tại A

mà AH là trung tuyến

nên AH là phân giác

c: Xet ΔAEH vuôngtại E và ΔAFH vuông tại F có

AH chung

góc EAH=góc FAH

=>ΔAEH=ΔAFH

=>AE=AF
=>ΔAEF cân tại A

mà AI là phân giác

nên AI là trung tuyến

Hiền Vũ Thu
Xem chi tiết