Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
ánh tuyết nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
8 tháng 2 2020 lúc 11:24

Câu 1 :

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Lộc
8 tháng 2 2020 lúc 11:42

a, Ta có : \(3\left(x-1\right)-2\left(x+3\right)=-15\)

=> \(3x-3-2x-6=-15\)

=> \(3x-3-2x-6+15=0\)

=> \(x=-6\)

Vậy phương trình có nghiệm là x = -6 .

b, Ta có : \(3\left(x-1\right)+2=3x-1\)

=> \(3x-3+2=3x-1\)

=> \(3x-3+2-3x+1=0\)

=> \(0=0\)

Vậy phương trình có vô số nghiệm .

c, Ta có : \(7\left(2-5x\right)-5=4\left(4-6x\right)\)

=> \(14-35x-5=16-24x\)

=> \(14-35x-5-16+24x=0\)

=> \(-35x+24x=7\)

=> \(x=\frac{-7}{11}\)

Vậy phương trình có nghiệm là \(x=\frac{-7}{11}\) .

Bài 2 :

a, Ta có : \(\frac{x}{30}+\frac{5x-1}{10}=\frac{x-8}{15}-\frac{2x+3}{6}\)

=> \(\frac{x}{30}+\frac{3\left(5x-1\right)}{30}=\frac{2\left(x-8\right)}{30}-\frac{5\left(2x+3\right)}{30}\)

=> \(x+3\left(5x-1\right)=2\left(x-8\right)-5\left(2x+3\right)\)

=> \(x+15x-3=2x-16-10x-15\)

=> \(x+15x-3-2x+16+10x+15=0\)

=> \(24x+28=0\)

=> \(x=\frac{-28}{24}=\frac{-7}{6}\)

Vậy phương trình có nghiệm là \(x=\frac{-7}{6}\) .

b, Ta có : \(\frac{x+4}{5}-x+4=\frac{x}{3}-\frac{x-2}{2}\)

=> \(\frac{6\left(x+4\right)}{30}-\frac{30x}{30}+\frac{120}{30}=\frac{10x}{30}-\frac{15\left(x-2\right)}{30}\)

=> \(6\left(x+4\right)-30x+120=10x-15\left(x-2\right)\)

=> \(6x+24-30x+120=10x-15x+30\)

=> \(6x+24-30x+120-10x+15x-30=0\)

=> \(-19x+114=0\)

=> \(x=\frac{-114}{-19}=6\)

Vậy phương trình có nghiệm là x = 6 .

Khách vãng lai đã xóa
visyduong
Xem chi tiết
Phạm Thị Thùy Linh
28 tháng 5 2019 lúc 19:45

\(\frac{5x-1}{10}+\frac{2x+3}{6}=\frac{x-8}{15}-\frac{x}{30}\)

\(\Rightarrow\frac{3\left(5x-1\right)}{30}+\frac{5\left(2x+3\right)}{30}=\frac{2\left(x-8\right)}{30}-\frac{x}{30}\)

\(\Rightarrow15x-3+10x+15=2x-16-x\)

\(\Rightarrow24x=-28\)

\(\Rightarrow x=-\frac{7}{6}\)

Ong Woojin
Xem chi tiết
Minh Nguyen
12 tháng 2 2020 lúc 21:06

a) \(\frac{x}{3}-\frac{5x}{6}-\frac{15x}{12}=\frac{x}{4}-5\)

\(\Leftrightarrow\frac{4x-10x-15x}{12}=\frac{3x-60}{12}\)

\(\Leftrightarrow-21x=3x-60\)

\(\Leftrightarrow24x=60\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{5}{2}\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{\frac{5}{2}\right\}\)

b) \(\frac{8x-3}{4}-\frac{3x-2}{2}=\frac{2x-1}{2}+\frac{x+3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(8x-3\right)-2\left(3x-2\right)}{4}=\frac{2\left(2x-1\right)+\left(x+3\right)}{4}\)

\(\Leftrightarrow8x-3-6x+4=4x-2+x+3\)

\(\Leftrightarrow2x+1=5x+1\)

\(\Leftrightarrow2x=5x\)

\(\Leftrightarrow x=0\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{0\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Minh Nguyen
12 tháng 2 2020 lúc 21:17

c) \(\frac{x-1}{2}-\frac{x+1}{15}-\frac{2x-13}{6}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{15\left(x-1\right)-2\left(x+1\right)-5\left(2x-13\right)}{30}=0\)

\(\Leftrightarrow15x-15-2x-2-10x+65=0\)

\(\Leftrightarrow3x+48=0\)

\(\Leftrightarrow x=-16\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{-16\right\}\)

d) \(\frac{3\left(3-x\right)}{8}+\frac{2\left(5-x\right)}{3}=\frac{1-x}{2}-2\)

\(\Leftrightarrow\frac{9\left(3-x\right)+16\left(5-x\right)}{24}=\frac{12\left(1-x\right)-48}{24}\)

\(\Leftrightarrow27-9x+80-16x=12-12x-48\)

\(\Leftrightarrow-25x+107=-12x-36\)

\(\Leftrightarrow-13x+143=0\)

\(\Leftrightarrow x=11\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{11\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Kaijo
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
27 tháng 2 2020 lúc 9:03

1/ \(\frac{3\left(x+3\right)}{4}+\frac{1}{2}=\frac{5x+9}{3}-\frac{7x-9}{4}\)

=> \(\frac{9\left(x+3\right)}{12}+\frac{6}{12}=\frac{4\left(5x+9\right)}{12}-\frac{3\left(7x-9\right)}{12}\)

=> \(9\left(x+3\right)+6=4\left(5x+9\right)-3\left(7x-9\right)\)

=> \(9x+27+6=20x+36-21x+27\)

=> \(9x-20x+21x=27-27-6+36\)

=> \(10x=30\)

=> \(x=3\)

Vậy phương trình có tập nghiệm là \(S=\left\{3\right\}\)

2.Ta có : \(\frac{2x-3}{3}-\frac{x-3}{6}=\frac{4x+3}{5}-17\)

=> \(\frac{10\left(2x-3\right)}{30}-\frac{5\left(x-3\right)}{30}=\frac{6\left(4x+3\right)}{30}-\frac{510}{30}\)

=> \(10\left(2x-3\right)-5\left(x-3\right)=6\left(4x+3\right)-510\)

=> \(20x-30-5x+15=24x+18-510\)

=> \(20x-5x-24x=18-510+30-15\)

=> \(-9x=-477\)

=> \(x=53\)

Vậy phương trình có tập nghiệm là \(S=\left\{53\right\}\)

3/ Ta có : \(\frac{5x-1}{6}+\frac{2\left(x+4\right)}{9}=\frac{7x-5}{15}+x-1\)

=> \(\frac{30\left(5x-1\right)}{180}+\frac{40\left(x+4\right)}{180}=\frac{12\left(7x-5\right)}{180}+\frac{180x}{180}-\frac{180}{180}\)

=> \(30\left(5x-1\right)+40\left(x+4\right)=12\left(7x-5\right)+180x-180\)

=> \(150x-30+40x+160=84x-60+180x-180\)

=> \(150x+40x-180x-84x=-60-180-160+30\)

=> \(-74x=-370\)

=> \(x=5\)

Vậy phương trình có tập nghiệm là \(S=\left\{5\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Trần Quý
Xem chi tiết
nguyễn thị thúy hà
15 tháng 4 2019 lúc 18:28

a, 3-4x(25-2x)=8x^2+x-30

<=> 3-100x+8x^2=8x^2+x-30

<=>3-100x+8x^2-8x^2-x+30=0

<=>-101x+33=0

<=>-101x=-33

<=>x=\(\dfrac{33}{101}\)

Vậy S={\(\dfrac{33}{101}\) }

b,(2x+1)(3x-2)=(5x-8)(2x+1)

<=>(2x+1)(3x-2)-(5x-8)(2x+1)=0

<=>(2x+1)[(3x-2)-(5x-8)]=0

<=>(2x+1)(3x-2-5x+8)=0

<=>(2x+1)(-2x+6)=0

=> 2x+1=0 hoặc -2x+6=0

+) 2x+1=0

<=>2x=-1

<=>x=-1/2

+)-2x+6=0

<=>-2x=-6

<=>x=3

vậy S={-1/2;3}

c,d, do mình lười quá nên mình ghi luôn kết quả nhé : c, x= \(\dfrac{1}{2}\)

d, x=5

Phạm Trung Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 3 2020 lúc 13:02

Đây là những bài cơ bản mà bạn!

Khách vãng lai đã xóa
Phan Nghĩa
22 tháng 5 2021 lúc 15:00

\(\frac{5x-2}{3}=\frac{5-3x}{2}\)

\(< =>\frac{\left(5x-2\right).2}{6}=\frac{\left(5-3x\right).3}{6}\)

\(< =>\left(5x-2\right).2=\left(5-3x\right).3\)

\(< =>10x-4=15-9x\)

\(< =>10x+9x=15+4\)

\(< =>19x=19< =>x=1\)

Khách vãng lai đã xóa
Phan Nghĩa
22 tháng 5 2021 lúc 15:02

\(\frac{10x+3}{12}=1+\frac{6+8x}{9}\)

\(< =>\frac{\left(10x+3\right).3}{36}=\frac{36}{36}+\frac{\left(6+8x\right).4}{36}\)

\(< =>\left(10x+3\right).3=36+\left(6+8x\right).4\)

\(< =>30x+9=36+24+32x\)

\(< =>32x-30x=9-36-24\)

\(< =>2x=9-60=-51< =>x=-\frac{51}{2}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Hải Băng
Xem chi tiết
hattori heiji
7 tháng 2 2018 lúc 21:33

\(\dfrac{2}{x^2-x-6}+\dfrac{x+1}{x^2+x-12}=\dfrac{x}{x^2+6x+8}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2}{\left(x-3\right)\left(x+2\right)}+\dfrac{x+1}{\left(x-3\right)\left(x+4\right)}=\dfrac{x}{\left(x+2\right)\left(x+4\right)}\)

=> 2(x+4)+(x+1)(x+2)=x(x-3)

⇔2x+8+x2+2x+x+2=x2-3x

⇔x2+5x+10=x2-3x

⇔x2-x2+5x+3x=-10

⇔8x=-10

\(\Leftrightarrow\dfrac{-5}{4}\)

Vậy S={-\(\dfrac{5}{4}\)}

Kaijo
Xem chi tiết
Lê Trang
19 tháng 6 2020 lúc 16:12

a) \(\frac{1-2x}{4}-2< \frac{1-5x}{8}+x\)

\(\Leftrightarrow\frac{2\left(1-2x\right)}{8}-\frac{16}{8}< \frac{1-5x}{8}+\frac{8x}{8}\)

\(\Leftrightarrow2-4x-16< 1-5x+8x\)

\(\Leftrightarrow-4x-14< 1-3x\)

\(\Leftrightarrow-x< 15\)

\(\Leftrightarrow x>-15\)

Vậy bất phương trình có tập nghiệm là: S ={x| x > -15}

b) \(\frac{1-x}{3}< \frac{x+4}{2}\)

\(\Leftrightarrow2\left(1-x\right)< 3\left(x+4\right)\)

\(\Leftrightarrow2-2x< 3x+12\)

\(\Leftrightarrow-5x< 10\)

\(\Leftrightarrow x>-2\)

Vậy bất phương trình có tập nghiệm là: S ={x| x > -2}

c) \(\frac{2x-3}{2}>\frac{8x-11}{6}\)

\(\Leftrightarrow3\left(2x-3\right)>8x-11\)

\(\Leftrightarrow6x-9>8x-11\)

\(\Leftrightarrow-2x>-2\)

\(\Leftrightarrow x< 1\)

Vậy bất phương trình có tập nghiệm là: S ={x| x < 1}

Nguyễn Châu Mỹ Linh
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
8 tháng 1 2020 lúc 18:02

1.

\(\frac{2x+3}{4}-\frac{5x+3}{6}=\frac{3-4x}{12}\)

\(MC:12\)

Quy đồng :

\(\Rightarrow\frac{3.\left(2x+3\right)}{12}-\left(\frac{2.\left(5x+3\right)}{12}\right)=\frac{3x-4}{12}\)

\(\frac{6x+9}{12}-\left(\frac{10x+6}{12}\right)=\frac{3x-4}{12}\)

\(\Leftrightarrow6x+9-\left(10x+6\right)=3x-4\)

\(\Leftrightarrow6x+9-3x=-4-9+16\)

\(\Leftrightarrow-7x=3\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{-3}{7}\)

2.\(\frac{3.\left(2x+1\right)}{4}-1=\frac{15x-1}{10}\)

\(MC:20\)

Quy đồng :

\(\frac{15.\left(2x+1\right)}{20}-\frac{20}{20}=\frac{2.\left(15x-1\right)}{20}\)

\(\Leftrightarrow15\left(2x+1\right)-20=2\left(15x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow30x+15-20=15x-2\)

\(\Leftrightarrow15x=3\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{3}{15}=\frac{1}{5}\)

Khách vãng lai đã xóa