Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
đấng ys
Xem chi tiết
Ngọc
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
19 tháng 12 2023 lúc 15:22

Để (d) cắt (d') tại một điểm nằm trên trục tung thì:

m - 4 = 2

⇔ m = 6

Vậy m = 6 thì (d) và (d') cắt nhau tại một điểm trên trục tung

Linh Ha
Xem chi tiết
Ngo Thi Anh Thu
Xem chi tiết
Lê Thị Khánh Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 12 2022 lúc 21:30

Để góc BAO=60 độ thì m-3=tan60=căn 3

=>\(m=3+\sqrt{3}\)

tuan kiet le
Xem chi tiết
Nghiem Anh Tuan
Xem chi tiết
le thi khanh huyen
Xem chi tiết
vianhduc
21 tháng 4 2019 lúc 10:26

nick mik co vip do

Thầy Cao Đô
Xem chi tiết
Lê Song Phương
8 tháng 5 2022 lúc 8:20

Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) là \(x^2=2x-m\Leftrightarrow x^2-2x+m=0\) (*)

Pt (*) có \(\Delta'=\left(-1\right)^2-1.m=1-m\)

Để (d) cắt (P) tại 2 điểm phân biệt \(x_1,x_2\) thì pt (*) phải có 2 nghiệm phân biệt \(x_1,x_2\) \(\Leftrightarrow\Delta'>0\Leftrightarrow1-m>0\Leftrightarrow m< 1\)

Khi \(m< 1\), áp dụng hệ thức Vi-ét, ta có \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\\x_1x_2=m\end{matrix}\right.\)

Mà \(\left\{{}\begin{matrix}y_1=x_1^2\\y_2=x_2^2\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow y_1+y_2=x_1^2+x_2^2=\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=2^2-2m=4-2m\)

Do đó để \(y_1+y_2+x_1^2x_2^2=6\left(x_1+x_2\right)\)\(\Leftrightarrow4-2m+m^2=6.2\)\(\Leftrightarrow m^2-2m-8=0\) (1)

pt (1) có \(\Delta'=\left(-1\right)^2-1.\left(-8\right)=9>0\)

Vậy (1) có 2 nghiệm phân biệt \(\left[{}\begin{matrix}m_1=\dfrac{-\left(-1\right)+\sqrt{9}}{1}=4\\m_2=\dfrac{-\left(-1\right)-\sqrt{9}}{1}=-2\end{matrix}\right.\)

Như vậy để (d) cắt (P) tại 2 điểm có hoành độ và tung độ thỏa mãn yêu cầu đề bài thì \(\left[{}\begin{matrix}m=4\\m=-2\end{matrix}\right.\)

Lê Song Phương
8 tháng 5 2022 lúc 8:21

Mà do \(m< 1\) nên ta chỉ nhận trường hợp \(m=-2\)

Vậy để (d) cắt (P) tại 2 điểm phân biệt có hoành độ và tung độ thỏa mãn đề bài thì \(m=-2\)

Nguyễn Minh Nhật
1 tháng 6 2022 lúc 23:44

Phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (P) là:

x2=2x−m⇔x2−2x+m=0 (1)

Ta có: Δ′=1−m.

Điều kiện để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt là phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (P) có hai nghiệm phân biệt.

Suy ra 1−m>0⇔m<1 (*).

Khi đó x1x2 là các hoành độ giao điểm của (d) và (P) nên x1x2 là các nghiệm của phương trình hoành độ của (d) và (P).

Theo hệ thức Vi-et ta có: {x1+x2=2x1x2=m

Khi đó, y1+y2+x12x22=6(x1+x2).

⇔x12+x22+x12x22=6(x1+x2).

⇔(x1+x2)2−2x1x2+x12x22=6(x1+x2).

⇔4−2m+m2=12⇔m2−2m−8=0⇔[m=−2(tm(∗))m=4(ktm(∗))

Vậy m=−2 là giá trị cần tìm.

Phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (P) là:

x2=2x−m⇔x2−2x+m=0 (1)

Ta có: Δ′=1−m.

Điều kiện để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt là phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (P) có hai nghiệm phân biệt.

Suy ra 1−m>0⇔m<1 (*).

Khi đó x1x2 là các hoành độ giao điểm của (d) và (P) nên x1x2 là các nghiệm của phương trình hoành độ của (d) và (P).

Theo hệ thức Vi-et ta có: {x1+x2=2x1x2=m

Khi đó, y1+y2+x12x22=6(x1+x2).

⇔x12+x22+x12x22=6(x1+x2).

⇔(x1+x2)2−2x1x2+x12x22=6(x1+x2).

⇔4−2m+m2=12⇔m2−2m−8=0⇔[m=−2(tm(∗))m=4(ktm(∗))

Vậy m=−2 là giá trị cần tìm.