Cho đường thẳng (d): (2m-1) +(m-2)y=m^2-3
Tìm m để:
a) (d) đi qua góc tọa độ
b) (d) đi qua điểm A(3;5)
c) (d) cắt mỗi trục tọa độ tại 1 điểm khác góc
d) (d) // với 1 trong 2 trục tọa độ
cho đường thẳng y=(2m-10x+3-m (d). xac định m để:
a) ĐT (d) qua gốc tọa độ
b) ĐT (d) song song với ĐT 2y-x=5
c) ĐT (d) tạo với Ox 1 góc nhọn
d) ĐT (d) tạo với Ox 1 góc tù
e) ĐT (d) cắt Ox tại điểm có hoành độ = 2
f) ĐT (d) cắt đths y=2x-3 tại 1 điểm có hoành độ là 2
g) ĐT (d) cắt đths y=-x+7 tại 1 điểm có tung độ y=4
h) ĐT (d) đi qua giao điểm của ĐT (d1) của 2 ĐT 2x-3y=-8 và (d2) : x-y=-6
Cho đường thẳng y = (1-4m)x + m - 2 (d)
a. Tìm m để (d) đi qua gốc tọa độ
b. Tìm m để (d) cắt trục tung tại điểm có trung độ là 1/3
c. Tìm m để (d) đi qua A(2;-3)
a. d qua gốc tọa độ khi:
\(m-2=0\Rightarrow m=2\)
b. d cắt trục tung tại điểm có tung độ là 1/3 khi:
\(m-2=\dfrac{1}{3}\Rightarrow m=\dfrac{7}{3}\)
c. d qua A khi:
\(2\left(1-4m\right)+m-2=-3\)
\(\Rightarrow m=\dfrac{3}{7}\)
Cho hàm số y = (m+1)x − 2m+1 (d)
a) Xác định m để đường thẳng (d) đi qua gốc tọa độ.
b) Tìm m để đường thẳng (d) đi qua A(3; 4).Vẽ đồ thị với m vừa tìm được.
c) Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng vừa vẽ với đường thẳng (d’): y = −2x + 4
\(a,\Leftrightarrow A\left(0;0\right)\in\left(d\right)\Leftrightarrow-2m+1=0\Leftrightarrow m=\dfrac{1}{2}\\ b,\Leftrightarrow x=3;y=4\Leftrightarrow3\left(m+1\right)-2m+1=4\\ \Leftrightarrow3m+3-2m+1=4\\ \Leftrightarrow m=0\Leftrightarrow\left(d\right):y=x+1\\ c,\text{PT hoành độ giao điểm: }x+1=-2x+4\Leftrightarrow x=1\Leftrightarrow y=2\Leftrightarrow B\left(1;2\right)\\ \text{Vậy }B\left(1;2\right)\text{ là giao 2 đths}\)
Bài 4: Cho đường thẳng y= (1-4m)x+m-2 (d)
a)Với giá trị nào của m thì (d) đi qua góc tọa độ
b) Với giá trị nào của m thì (d) tạo với trục Ox 1 góc nhọn, góc tù
c) Với giá trị nào của m thì (d) cắt trục tung tại 1 điểm có tung độ bằng 2
d) Với giá trị nào của m thì (d) cắt trục hoành tại 1 điểm có hoành độ bằng -1
a: Thay x=0 và y=0 vào (d), ta được:
m-2=0
hay m=2
c: Thay x=0 và y=2 vào (d), ta được:
m-2=2
hay m=4
trong mặt phảng tọa độ oxy cho đường thẳng (d): y=(2m+3)x-(m^2+3m+2) và (p): y=x^2 a,tìm m để (d) đi qua điểm a(1;-5)
Để đường thẳng (d) đi qua điểm A(1, -5), ta cần giải hệ phương trình sau:
y = (2m + 3)x - (m^2 + 3m + 2) (1)
y = x^2 (2)
Thay x = 1 vào (1), ta có:
y = 2m + 3 - (m^2 + 3m + 2)
y = -m^2 - m + 1
Thay y từ (2) vào biểu thức trên, ta có:
x^2 = -m^2 - m + 1
x^2 + m^2 + m - 1 = 0
Để đường thẳng (d) đi qua điểm A(1, -5), phương trình (1) phải có nghiệm là y = -5 khi x = 1. Thay x = 1 và y = -5 vào (1), ta có:
-5 = 2m + 3 - (m^2 + 3m + 2)
m^2 + m - 10 = 0
(m + 2)(m - 5) = 0
Vậy, m = -2 hoặc m = 5.
Khi đó, phương trình của đường thẳng (d) sẽ là:
Khi m = -2: y = -x^2 - x - 1Khi m = 5: y = 13x - 24Thay x=1 và y=-5 vào (d), ta được:
2m+3-m^2-3m-2=-5
=>-m^2-m+6=0
=>m^2+m-6=0
=>(m+3)(m-2)=0
=>m=2 hoặc m=-3
Thay tọa độ điểm A(1; -5) vào (d) ta được:
2m + 3 - m² - 3m - 2 = -5
⇔ -m² - m + 1 = -5
⇔ m² + m - 6 = 0
∆ = 1 -4.1.(-6) = 25
m₁ = (-1 + 5) : 2 = 2
m₂ = (-1 - 5) : 2 = -3
Vậy m = -3; m = 2 thì (d) đi qua A(1; -5)
Cho đường thẳng (d) có phương trình y =(2m-1)x-4m+5
a) Tìm m để (d) đi qua điểm M(-3; 1).
b) Chứng minh với mọi m đường thẳng (d) luôn đi qua 1 điểm cố định. Tìm tọa độ điểm đó.
a) (d) đi qua điểm \(M\left(-3;1\right)\Rightarrow1=\left(2m-1\right).\left(-3\right)-4m+5\)
\(\Rightarrow1=-6m+3-4m+5\Rightarrow1=-10m+8\Rightarrow10m=7\Rightarrow m=\dfrac{7}{10}\)
\(\Rightarrow y=\dfrac{2}{5}x+\dfrac{11}{5}\)
b) Gọi \(A\left(x_A;y_A\right)\) là điểm cố định mà (d) luôn đi qua
\(\Rightarrow y_A=\left(2m-1\right)x_A-4m+5\)
\(\Rightarrow2mx_A-x_A-4m+5-y_A=0\Rightarrow2m\left(x_A-2\right)-\left(x_A+y_A-5\right)=0\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_A=2\\x_A+y_A-5=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_A=2\\y_A=3\end{matrix}\right.\Rightarrow A\left(2;3\right)\)
\(\Rightarrow\) (d) luôn đi qua điểm \(A\left(2;3\right)\) cố định
a) Thay x=-3 và y=1 vào (d), ta được:
\(\left(2m-1\right)\cdot\left(-3\right)-4m+5=1\)
\(\Leftrightarrow-6m+3-4m+5=1\)
\(\Leftrightarrow-10m=-7\)
hay \(m=\dfrac{7}{10}\)
cho đường thẳng (d) có phương trình y=(2m-1)x-4m+5
a) Tìm m để (d) đi qua điểm M(-3; 1).
b) Chứng minh với mọi m đường thẳng (d) luôn đi qua 1 điểm cố định. Tìm tọa độ điểm đó.
a.
Để d đi qua M \(\Rightarrow\) tọa độ M thỏa mãn pt d
\(\Rightarrow1=-3\left(2m-1\right)-4m+5\)
\(\Rightarrow m=\dfrac{7}{10}\)
b.
Giả sử tọa độ điểm cố định là \(A\left(x_0;y_0\right)\Rightarrow\) với mọi m ta luôn có:
\(y_0=\left(2m-1\right)x_0-4m+5\)
\(\Leftrightarrow2m\left(x_0-2\right)-\left(x_0+y_0-5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_0-2=0\\x_0+y_0-5=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_0=2\\y_0=3\end{matrix}\right.\)
Vậy với mọi m thì d luôn đi qua điểm cố định có tọa độ \(\left(2;3\right)\)
1. Cho hàm số bậc nhất y = (m – 3)x + n có đồ thị (d). Tìm giá trị của m và n để:
a) Hàm số đồng biến.
b) Đường thẳng d đi qua gốc tọa độ và điểm (–1 ;2)
c) Đường thẳng d song song với (d1): y = x – 2 và cắt trục tung tại điểm có tung độ là 5.
d) Đường thẳng d đi qua điểm (2 ;1) và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là 3.
mng giúp e với ạ. e cảm ơn
a: Để hàm số đồng biến thì m-3>0
=>m>3
b: Vì (d) đi qua O(0;0) và B(-1;2) nên ta có hệ:
0(m-3)+n=0 và -(m-3)+n=2
=>n=0 và m-3=-2
=>m=1 và n=0
c: Vì (d)//y=x-2 nên m-3=1
=>m=4
=>(d): y=x+n
Thay x=0 và y=5 vào (d), ta được:
n+0=5
=>n=5
=>(d): y=x+5
d: Vì (d) đi qua A(2;1) và B(3;0) nên ta có hệ:
2(m-3)+n=1 và 3(m-3)+n=0
=>2m-6+n=1 và 3m-9+n=0
=>2m+n=7 và 3m+n=9
=>m=2 và n=3
Tìm m để đường thẳng y = (m - 3)x + 2m - 1
a. Đi qua gốc tọa độ
b. Cắt trục tung tại điểm có tung độ là 3
c. Cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là -5
d. Đi qua M(-2 ; 3)