Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Anh Nhật Tân
Xem chi tiết
Phong Trần Trường
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Duy Thiệu
Xem chi tiết
25.Lê Ngọc Phan-8A
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
17 tháng 5 2022 lúc 10:54

\(\left(n^2-3n+1\right)^2-1=\left(n^2-3n\right)\left(n^2-3n+2\right)=n\left(n-3\right)\left(n-1\right)\left(n-2\right)\)

-Theo nguyên lí Dirichlet, trong 4 số tự nhiên liên tiếp luôn có ít nhất 1 số chia hết cho 2, 1 số chia hết cho 3, 1 số chia hết cho 4.

\(\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n-2\right)\left(n-3\right)\) chia hết cho \(2.3.4=24\)

\(\Rightarrowđpcm\)

Trần Tuấn Hoàng
16 tháng 5 2022 lúc 22:12

\(n=1\) thì biểu thức đó ko chia hết cho 24.

Khánh Vân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 5 2022 lúc 13:10

Bài 2: 

Vì n là số tự nhiên lẻ nên \(n=2k+1\left(k\in N\right)\)

1: 

\(n^2+4n+3\)

\(=n^2+3n+n+3\)

\(=\left(n+3\right)\left(n+1\right)\)

\(=\left(2k+1+3\right)\left(2k+1+1\right)\)

\(=\left(2k+4\right)\left(2k+2\right)\)

\(=4\left(k+1\right)\left(k+2\right)\)

Vì k+1;k+2 là hai số nguyên liên tiếp 

nên \(\left(k+1\right)\left(k+2\right)⋮2\)

=>\(4\left(k+1\right)\left(k+2\right)⋮8\)

hay \(n^2+4n+3⋮8\)

2: \(n^3+3n^2-n-3\)

\(=n^2\left(n+3\right)-\left(n+3\right)\)

\(=\left(n+3\right)\left(n^2-1\right)\)

\(=\left(n+3\right)\left(n-1\right)\left(n+1\right)\)

\(=\left(2k+1+3\right)\left(2k+1-1\right)\left(2k+1+1\right)\)

\(=2k\left(2k+2\right)\left(2k+4\right)\)

\(=8k\left(k+1\right)\left(k+2\right)\)

Vì k;k+1;k+2 là ba số nguyên liên tiếp

nên \(k\left(k+1\right)\left(k+2\right)⋮3!\)

=>\(k\left(k+1\right)\left(k+2\right)⋮6\)

=>\(8k\left(k+1\right)\left(k+2\right)⋮48\)

hay \(n^3+3n^2-n-3⋮48\)

Trâm Trần
Xem chi tiết
Nguyen Viet Bac
11 tháng 7 2017 lúc 11:30

Theo đề bài ta có :

\(\left(n^2+3n+1\right)^2-1=\left(n^2+3n\right)\left(n^2+3n+2\right)\)

=> \(\left(n^2+3n+1\right)^2-1=n\left(n+3\right)\left(n^2+n+2n+2\right)\)

\(n\left(n+3\right)\left(n\left(n+1\right)+2\left(n+1\right)\right)=n\left(n+3\right)\left(n+2\right)\left(n+1\right)\)

Ta Thấy :

\(n;n+1;n+2;n+3\)là 4 số tự nhiên liên tiếp

Mà tích của 3 số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 3

=> \(n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)⋮3\)

Tích của 4 số tự nhiên liên tiếp cũng chia hết cho 4 vì có 2 số chẵn trong 4 số

=> \(n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)⋮4\)

Tích của 2 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 2

=> \(n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)⋮2\)

Vậy \(n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)⋮24\left(đpcm\right)\)

Nguyễn Lệ Mỹ
Xem chi tiết
Phương Trình Hai Ẩn
8 tháng 7 2018 lúc 15:36

Ta có:

n-6 chia hết cho n-1

=> n-1-5 chia hết cho n-1

=> 5 chia hết cho n-1

=> n-1 thuộc ước của 5 = { 1;-1;5;-5}

Giải từng cái ra nhé

b,

3n+2 chia hết cho n-1

=> 3n-3+5 chia hết cho n-1

=> 3.(2-1) + 5 chia hết cho n-1

=> 5 chia hết cho n-1

giống câu a rồi nhé

c,

3n+24 chia hết cho n-4

=> 3n-12 +36 chia hết cho n-4

=> 3.(2-4) + 36 chia hết cho n-4

=> n-4 thuộc ước của 36 = { 1;-1;2;-2;6;-6;3;-3;4;-4;9;-9;12;-12-36;-36}

Giải ra nhé :)

Nguyễn Ngọc Lan Hương
Xem chi tiết
super saiyan vegeto
5 tháng 11 2016 lúc 22:25

nhân vế sau vs 3 rồi trừ đi là xong ngại giải ra lắm

Ngô Linh
Xem chi tiết