Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Huyền Anh Kute
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Bích Thủy
21 tháng 10 2017 lúc 19:29

\(CM:a=5^{n+2}+5^{n+1}+5^n⋮31\)
\(a=5^{n+2}+5^{n+1}+5^n\)
=> \(a=5^n.5^2+5^n.5+5^n\)
=> \(a=5^n\left(5^2+5+1\right)\)
=> \(a=5^n.31\)
\(31⋮31\)=> \(5^n.31⋮31\)
=> \(a⋮31\)(\(đpcm\))



Đỗ Thị Huyền Trang
21 tháng 10 2017 lúc 20:11

a = 5\(^{n+2}\) + 5\(^{n+1}\)+5\(^n\)

= 5\(^n\) .5\(^2\) + 5\(^n\).5 + 5\(^n\)

= 5\(^n\) ( 5\(^2\) +5+1)

= 5\(^n\)(25+5+1) = 5\(^n\) .31 \(⋮\) 31

thám tử
21 tháng 10 2017 lúc 19:31

Ta có : \(a=5^{n+2}+5^{n+1}+5^n\)

\(\Rightarrow a=5^n.5^2+5^n.5+5^n\)

\(\Rightarrow a=5^n.\left(5^2+5+1\right)\)

\(\Rightarrow a=5^n.31\) \(⋮31\) (đpcm)

Khiêm Nguyễn Gia
Xem chi tiết
Akai Haruma
9 tháng 12 2023 lúc 17:13

Lời giải:

$n$ không chia hết cho $3$ nên $n=3k+1$ hoặc $n=3k+2$ với $k$ tự nhiên.

Nếu $n=3k+1$:
$A=5^{2n}+5^n+1=5^{2(3k+1)}+5^{3k+1}+1$

$=5^{6k}.25+5.5^{3k}+1$

Vì $5^3\equiv 1\pmod {31}$

$\Rightarrow A\equiv 1^{2k}.25+5.1^k+1\equiv 31\equiv 0\pmod {31}$

$\Rightarrow A\vdots 31$

Nếu $n=3k+2$ thì:

$A=5^{2(3k+2)}+5^{3k+2}+1$

$=5^{6k}.5^4+5^{3k}.5^2+1$

$\equiv 1^{2k}.1.5+1^k.5^2+1\equiv 5+5^2+1\equiv 31\equiv 0\pmod {31}$

$\Rightarrow A\vdots 31$

Từ 2 TH suy ra $A\vdots 31$ (đpcm)

Bình Nguyễn Ngọc
Xem chi tiết
Phạm Nguyễn Tất Đạt
26 tháng 10 2016 lúc 21:11

Ta có:A=\(5^{n+2}+5^{n+1}+5^n\)

A=\(5^n\cdot5^2+5^n\cdot5^1+5^n\)

A=\(5^n\left(5^2+5+1\right)\)

A=\(5^n\cdot31⋮31\left(đpcm\right)\)

Nguyễn Huy Tú
26 tháng 10 2016 lúc 21:11

Ta có: \(A=5^{n+2}+5^{n+1}+5^n\)

\(\Rightarrow A=5^n.5^2+5^n.5+5^n\)

\(\Rightarrow A=5^n.\left(5^2+5+1\right)\)

\(\Rightarrow A=5^n.31⋮31\)

Vậy \(A⋮31\)

Kirigawa Kazuto
26 tháng 10 2016 lúc 21:11

A = 5n+2 + 5n+1 + 5n

A = 5n . 52 + 5n . 5 + 5n . 1

A = 5n(25 + 5 + 1)

A = 5n . 31

Vì có thừa số 31 trong tích

=> A chia hết cho 31 ( ĐPCM)

do thi thu giang
Xem chi tiết
HaiZzZ
Xem chi tiết
Trần Thanh Phương
13 tháng 12 2018 lúc 17:54

a) \(A=2^{15}+2^{18}\)

\(A=2^{15}\left(1+2^3\right)\)

\(A=2^{15}\left(1+8\right)\)

\(A=2^{15}\cdot9⋮9\left(đpcm\right)\)

tth_new
13 tháng 12 2018 lúc 18:12

câu B phải là c/m nó chia hết cho 30 nhé!

\(B=5^{n+2}+5^{n+1}=5^n\left(5^2+5\right)=30.5^n⋮30^{\left(đpcm\right)}\)

tth_new
13 tháng 12 2018 lúc 18:18

Mới học phép qui nạp (toán nâng cao 6) hồi sáng (mình lớp 7),giờ áp dụng thử!Cách này dài dòng hơn nhưng chặt chẽ hơn=))

À mà câu b) sai đề,phải là c/m B chia hết cho 30 nhé!

\(B=5^{n+2}+5^{n+1}\)  \(\left(n\inℕ\right)\)

+ Với n = 0: \(B=5^{n+2}+5^{n+1}=5^1+5^2=30⋮30\Rightarrow\)mệnh đề đúng với n = 0

+Giả sử điều đó đúng với n = k \(\left(k\inℕ\right)\),tức là \(B=5^{k+2}+5^{k+1}⋮30\) (đây là giả thiết quy nạp)

Ta cần c/m,điều có cũng đúng với n = k + 1.Thật vậy,ta có:

Với n = k + 1: \(B=5^{k+1+2}+5^{k+1+1}\)

\(=5\left(5^{k+2}+5^{k+1}\right)⋮30\) (do giả thiết quy nạp)

Do vậy mệnh đề đúng với n = k + 1.

Vậy theo giả thiết qui nạp,mệnh đề trên đúng với mọi n \(\left(n\inℕ\right)\)

mạnh viễn sơn
Xem chi tiết
Đinh Phương Linh
Xem chi tiết
zZz Cool Kid_new zZz
4 tháng 4 2018 lúc 10:51

với n=0 thì A0=6+25=31 chia hết cho 6

giả sử A đúng với n=k tức là Ak=62K+1+5k+2 chia hết cho 31 ta cần chứng minh A đúng với n=k+1 tức là:

Ak+1=62(k+1)+1+5(k+1)+2 chia hết cho 31. Thật vậy:

Ak+1=62(k+1)+1+5(k+1)+2

       =62k+3+5k+3

       \(=6^2\cdot6^{2k+1}+5^1\cdot5^{k+1}\)

         \(=5\left(6^{2k+1}+5^{k+1}\right)+31\cdot6^{2k+1}\)

  \(=5\cdot A_k+31\cdot6^{2k+1}\)

Do AK chia hết cho 31 nêm 5*AK chia hết cho 31,31 chia hết cho 31 nên 31*62k+1

suy ra đpcm 

đề sai nhé chị

Lê Duy Mạnh
Xem chi tiết
sumi yuri
6 tháng 1 2015 lúc 16:25

Bài 1: 

a) P=(a+5)(a+8) chia hết cho 2

Nếu a chẵn => a+8 chẵn=> a+8 chia hết cho 2 => (a+5)(a+8) chia hết cho 2

Nếu a lẽ => a+5 chẵn => a+5 chia hết cho 2 => (a+5)(a+8) chia hết cho 2

Vậy P luôn chia hết cho 2 với mọi a

b) Q= ab(a+b) chia hết cho 2

Nếu a chẵn => ab(a+b) chia hết cho 2

Nếu b chẵn => ab(a+b) chia hết cho 2

Nếu a và b đều lẽ => a+b chẵn => ab(a+b) chia hết cho 2

Vậy Q luôn chia hết cho 2 với mọi a và b

 

Nguyễn Minh Quang 123
10 tháng 7 2015 lúc 22:09

bài 3:n5- n= n(n-1)(n+1)(n2+1)=n(n-1)(n+1)(n2+5-4)=n(n-1)(n+1)(n-2)(n+2)+5n(n-1)(n+1).

Vì: n(n-1)(n+1)(n-2)(n+2) là 5 số nguyên liên tiếp thì chia hết cho 10                   (1)

ta lại có: n(n+1) là 2 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 2

=> 5n(n-1)n(n+1) chia hết cho 10                                                                     (2)

Từ (1) và (2) => n5- n chia hết cho 10

Nguyễn Đức Thắng
24 tháng 1 2016 lúc 15:26

a) a lẻ suy ra a+5 chia hết cho 2

a chẵn suy ra a+8 chia hết cho 2

Cô Nàng Sexy
Xem chi tiết
Đỗ Việt Nhật
7 tháng 3 2018 lúc 19:29

A=5^n+2+5^n+1+5^n

A=5^n(25+5+1)

A=5^n.31 chia hết cho 31

Vậy A chia hết cho 31

Huỳnh Quang Sang
7 tháng 3 2018 lúc 19:31

\(A=5^n^{+2}+5^n^{+1}+5^n\)

\(A=5^n\cdot5^2+5^n\cdot5+5^n\cdot1\)

\(A=5^n(25+5+1)\)

\(A=5^n\cdot31\)

Vì có thừa số 31 trong tích

=> A chia hết cho 31 \((đcpm)\)

Huỳnh Quang Sang
7 tháng 3 2018 lúc 19:32

Lộn nha bạn đpcm nha