Những câu hỏi liên quan
DINH HUY TRAN
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 8 2021 lúc 14:54

a: Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)

nên ΔABC vuông tại A

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC

nên \(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)

\(\Leftrightarrow AH=\dfrac{60}{13}\left(cm\right)\)

b: Xét ΔABH vuông tại H có HE là đường cao ứng với cạnh huyền AB

nên \(AE\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)

Xét ΔACH vuông tại H có HF là đường cao ứng với cạnh huyền AC

nên \(AF\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(AE\cdot AB=AF\cdot AC\)

Bình luận (0)
heo lunnn Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 11 2021 lúc 22:30

Bài 1: 

a: BC=30cm

AH=14,4(cm)

BH=10,8(cm)

Bình luận (0)
Mikeyyシ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 8 2021 lúc 12:41

a: Xét tứ giác AEHF có 

\(\widehat{FAE}=\widehat{HFA}=\widehat{HEA}=90^0\)

Do đó: AEHF là hình chữ nhật

Suy ra: AH=FE

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 3 2019 lúc 17:28

a, Sử dụng hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu lên cạnh huyền và cạnh huyền trong tam giác vuông HBA và HCA

b, Tương tự a) và áp dụng hệ thức giữa đường cao và hình chiếu cạnh góc vuông lên cạnh huyền trong tam giác vuông ABC

Bình luận (0)
Đào Hoàng Đế
Xem chi tiết
Anh Vân
Xem chi tiết
Trần Thùy Dương
12 tháng 7 2018 lúc 9:38

Vì \(AM\perp AH\left(gt\right)\)(1)

và \(BC\perp AH\left(gt\right)\)(2)

Từ(1) và (2)

\(\Rightarrow AM//BC\)(T/c )

Mà \(EF//BC\)(* )

Do \(\widehat{AEF}=\widehat{ABC}\)(do vị trí đồng vị )'

\(\Rightarrow AH\perp EF\)(*)

Mà \(AM\perp AH\left(gt\right)\)(** )

Từ (*) và (** )

\(\Rightarrow AM\perp EF\)

( đpcm)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 7 2019 lúc 11:04

Gợi ý:  A F E ^ = A H E ^  (tính chất hình chữ nhật và  A H E ^ = A B H ^  (cùng phụ  B H E ^ )

Bình luận (0)
Chanhh
Xem chi tiết
Minh Hiếu
24 tháng 2 2023 lúc 21:30

Ta có: \(\widehat{C_1}=\widehat{A_1}\)(cùng phụ với \(\widehat{B_1}\)\(\left(1\right)\)

Xét tứ giác AEHF có: \(\widehat{A}=\widehat{E}=\widehat{F}=\widehat{H}=90^o\)

=> tứ giác AEHF là h.c.n

=> \(\widehat{A_1}=\widehat{E_1}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\widehat{E_1}=\widehat{C_1}\)

vì \(\widehat{E_1}+\widehat{BEF}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{C_1}+\widehat{BEF}=180^o\) mà 2 góc đối nhau

=> tứ giác BEFC nội tiếp

Bình luận (0)
Bách Trần
Xem chi tiết