Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Công chúa thủy tề
Xem chi tiết
depgiaicogisaidau
16 tháng 4 2018 lúc 22:14

Với giá trị a là 1 số tự nhiên thì P>0.

Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
30 tháng 1 2022 lúc 22:07

a, n khác 0 

b, \(A=\dfrac{2n+3}{n}=2+\dfrac{3}{n}\Rightarrow n\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

n1-13-3

 

Nguyễn acc 2
30 tháng 1 2022 lúc 22:13

a, để \(A=\dfrac{2n+3}{n}\) là p/s \(\Rightarrow n\ne0\)

b,\(\dfrac{2n+3}{n}=\dfrac{2n}{n}+\dfrac{3}{n}=2+\dfrac{3}{n}\)

để \(2+\dfrac{3}{n}\) là số nguyên  \(\Leftrightarrow\dfrac{3}{n}\) là số nguyên 

\(\Rightarrow n\in\text{Ư}\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

vậy.......

Đề bài hỏi, yêu cầu điều gì đó em?

Đức Hiêp phạm
Xem chi tiết
Long Sơn
1 tháng 10 2021 lúc 20:42

Tham khảo:

a) Lập bảng giá trị của 2 n với n ∈ {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10}; b) Viết dưới dạng lũy thừa của 2 các số sau: 8; 256; 1 024; 2 048.

Bạn bấm vào link trên

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 5 2017 lúc 10:32

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Minh Anh Đặng
Xem chi tiết
Hermione Granger
24 tháng 9 2021 lúc 9:07

undefined

 

 

Nguyễn Minh Đức
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 1 2017 lúc 11:22

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Nguyen Tu Linh
Xem chi tiết
Pham Thuy Linh
Xem chi tiết
magic school
22 tháng 2 2017 lúc 21:25

ta có

\(A=\frac{2n+3}{n}=2.\frac{n+3}{n}=2.\frac{n}{n}+\frac{3}{n}=2.\frac{3}{n}\)

=>để A là phân số thì n \(\notinƯ_3=\left[1;-1;3;-3\right]\)=>n là tất cả các số khác 1;-1;2;-2

để A là là số nguyên thì n thuộc {1;-1;2;-2}

Đỗ Trường
22 tháng 2 2017 lúc 21:29

\(A=\frac{2n+3}{n}=2+\frac{3}{n}\)

a) Để A là phân số thì \(\frac{3}{n}\)cũng là phân số, nghĩa là n khác không và n không là ước của 3.

Vậy n là số nguyên khác \(0;1;-1;3;-3\)thì A là phân số.

b) Để A là số nguyên thì \(\frac{3}{n}\)cũng là số nguyên, nghĩa là n khác không và n là ước của 3.

Vậy n = \(1;-1;3;-3\)thì A là số nguyên.

Setsuko
22 tháng 2 2017 lúc 21:30

a) Để A là p số <=> n thuộc Z; n khác 0.

b) để a là số nguyên <=> 2n+3 chia hết cho n.

2n+3 chia hết cho n 

=> 2n+3 - n chia hết cho n

=> 2n +3 -2n chia hết cho n

=>   3 chia hết cho n

=> n thuộc ước của 3=(1;-1;3;-3)

Vậy để A là số nguyên thi n thuộc Z ; n=(1;-1;3;-3)