Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
toi la toi toi la toi
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
30 tháng 12 2017 lúc 20:22

Mình làm mẫu cho 1 câu nha !

a, ĐKXĐ : x khác -3 ; -1 ; 2

Biểu thức =  2/x-2 - 2/(x+1).(x-2) . (1+x) = 2/x-2 - 2/x-2 = 0

=> Với điều kiện xác định thì giá trị biểu thức ko phụ thuộc vào biến

k mk nha

LIÊN
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
28 tháng 8 2016 lúc 10:22

\(4\left(x-6\right)-x^2\left(3x+1\right)+x\left(5x-4\right)+3x^2\left(x-1\right)\)

\(=4x-24-3x^3-x^2+5x^2-4x+3x^3-3x^2\)

\(=-24-x^2\) ( sai đề )

\(xy\left(3x^2-6xy\right)-3\left(x^3y-2x^2y^2-1\right)\)

\(=3x^3y-6x^2y^2-3x^3y+6x^2y^2+3\)

\(=3\)

Ngô Tấn Đạt
28 tháng 8 2016 lúc 16:28

\(4\left(x-6\right)-x^2\left(3x+1\right)+x\left(5x-4\right)+3x^2\left(x-1\right)\\ =4x-24-3x^3-x^2+5x^2-4x+3x^3-3x^2\\ =-24-x^2\)

Sao kì vậy 

\(xy\left(3x^2-6xy\right)-3\left(x^3y-2x^2y^2-1\right)\\ =3x^3y-6x^3y^2-3x^3y+6x^2y^2+3\\ =3\)

Pox Pox
Xem chi tiết
Nguyễn Đăng Minh
10 tháng 10 2019 lúc 21:24

mẹo của những câu này là: kết quả cuối cùng LUÔN LÀ HỆ SỐ TỰ DO

câu a ta thấy 3(x^2-8y^3+10) có 3x10 là hstd => 30

b:có hstd 1 ở (2x-1)(x^2+x-1) 25 ở bt(x-5)^2 và hstd 2 ở 2(x+1)(x^2-x+1) và 14 ở -7(x-2)

->hstd là 1+25+2+14=42

mấy cái tách thì khai triển hết ra rồi loại hết đi :v

nếu mình nhìn thiếu gì thì bạn bỏ qua cho mn nhé. đây chỉ là mẹo thôi

mn sắp thi r. chào b. chúc b học tốt

Mr Black
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Đăng
11 tháng 10 2020 lúc 10:25

Bài 1:

\(\left(x-y+z\right)^2+\left(z-y\right)^2+\left(x-y+z\right)\left(2y-2z\right)\)

\(=\left(x-y+z\right)^2+2\left(x-y+z\right)\left(y-z\right)+\left(y-z\right)^2\)

\(=\left(x-y+z+y-z\right)^2\)

\(=x^2\)

Bài 2:

đk: \(x\ne\left\{0;-1;-2;-3;-4;-5\right\}\)

Xét BT trái ta có:

\(\frac{1}{x\left(x+1\right)}+\frac{1}{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}+...+\frac{1}{\left(x+4\right)\left(x+5\right)}\)

\(=\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}+\frac{1}{x+1}-\frac{1}{x+2}+...+\frac{1}{x+4}-\frac{1}{x+5}\)

\(=\frac{1}{x}-\frac{1}{x+5}\)

\(=\frac{5}{x\left(x+5\right)}=\frac{5}{x^2+5x}\)

GT của biểu thức lớn sẽ là: \(\frac{5}{x^2+5x}\cdot\frac{x^2+5x}{5}=1\) không phụ thuộc vào biến

=> đpcm

Khách vãng lai đã xóa
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
11 tháng 10 2020 lúc 10:27

Bài 1.

( x - y + z ) + ( z - y )2 + ( x - y + z )( 2y - 2z )

= ( x - y + z ) - 2( x - y + z )( z - y ) + ( z - y )2

= [ ( x - y + z ) - ( z - y ) ]2 

= ( x - y + z - z + y )2

= x2

Bài 2. ĐKXĐ tự ghi nhé :))

\(\left(\frac{1}{x^2+x}+\frac{1}{x^2+3x+2}+\frac{1}{x^2+5x+6}+\frac{1}{x^2+7x+12}+\frac{1}{x^2+9x+20}\right)\times\left(\frac{x^2+5x}{5}\right)\)

\(=\left(\frac{1}{x\left(x+1\right)}+\frac{1}{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}+\frac{1}{\left(x+2\right)\left(x+3\right)}+\frac{1}{\left(x+3\right)\left(x+4\right)}+\frac{1}{\left(x+4\right)\left(x+5\right)}\right)\times\left(\frac{x\left(x+5\right)}{5}\right)\)

\(=\left(\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}+\frac{1}{x+1}-\frac{1}{x+2}+...+\frac{1}{x+4}-\frac{1}{x+5}\right)\times\left(\frac{x\left(x+5\right)}{5}\right)\)

\(=\left(\frac{1}{x}-\frac{1}{x+5}\right)\times\frac{x\left(x+5\right)}{5}\)

\(=\left(\frac{x+5}{x\left(x+5\right)}-\frac{x}{\left(x+5\right)}\right)\times\frac{x\left(x+5\right)}{5}\)

\(=\frac{x+5-x}{x\left(x+5\right)}\times\frac{x\left(x+5\right)}{5}\)

\(=\frac{5}{x\left(x+5\right)}\times\frac{x\left(x+5\right)}{5}=1\)

=> đpcm

Khách vãng lai đã xóa
Tuấn Kiên Phạm
Xem chi tiết
Vô danh
25 tháng 5 2022 lúc 9:35

\(\left(x-1\right)^3-\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)+3x^2-3x\\ =\left(x^3-3x^2+3x-1\right)-\left(x^3+8\right)+3x^2-3x\\ =x^3-3x^2+3x-1-x^3-8+3x^2-3x\\ =-9\)

Vậy biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến

Lê Vương Kim Anh
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
27 tháng 9 2017 lúc 19:38

\(\left(x^2-3x+5\right)-2\left(x^2-3x+5\right)\left(x^2-3x-1\right)+\left(x^2-3x-1\right)^2\)

\(=\left[\left(x^2-3x+5\right)-\left(x^2-3x-1\right)\right]^2\)

\(=\left(x^2-3x+5-x^2+3x+1\right)^2\)

\(=6^2=36\)ko phụ thuộc vào biến (đpcm)

Yến Chử
Xem chi tiết
nthv_.
23 tháng 3 2023 lúc 14:57

loading...  

Phan Hà Thanh
Xem chi tiết
Vũ Huy Hoàng
2 tháng 7 2019 lúc 18:00

A=5; B=3; C=24 không phụ thuộc x; câu D thì mong bạn xem lại đề

Lellllllll
Xem chi tiết
Đoàn Phương Liên
2 tháng 7 2019 lúc 16:07

\(A=\left(x^3+x^2+x\right)-\left(x^3+x^2\right)-x+5\)5

\(A=x^3+x^2+x-x^3-x^2-x+5\)

=> A=5

=> A luôn = 5 với mọi x => A không phụ thuộc vào x

\(B=x\left(2x+1\right)-x^2\left(x+2\right)+x^3-x+3\)

\(B=\left(2x^2+x\right)-\left(x^3+2x^2\right)+x^3-x+3\)

\(B=2x^2+x-x^3-2x^2+x^3-x+3\)

=> B= 3

=> B luôn =3 với mọi x => B không phụ thuộc vào x

\(C=4\left(6-x\right)+x^2\left(2+3x\right)-x\left(5x-4\right)+3x^2\left(1-x\right)\)

\(C=24-4x+2x^2+3x^3-5x^2+4x+3x^2-3x^3\)

C=24

=> C=24 với mọi x => C không phụ thuộc vào x

Câu D kí tự cuối có vẻ bạn gõ sai nên mình không làm được, sorry nhiều

Nguyễn Phương Uyên
2 tháng 7 2019 lúc 16:44

A = x(x2 + x + 1) - x2(x + 1) - x + 5

A = x.x2 + x.x + x.1 + (-x2).x + (-x2).1 - x + 5

A = x3 + x2 + x - x3 - x2 - x + 5

A = (x3 - x3) + (x2 - x2) + (x - x) + 5

A = 0 + 0 + 0 + 5

A = 5

Vậy: Biểu thức không phụ thuộc giá trị của biến.

B = x(2x + 1) - x2(x + 2) + x3 - x + 3

B = x.2x + x.1 + (-x2).x + (-x2).2 + x3 - x + 3

B = 2x2 + x - x3 - 2x2 + x3 - x + 3

B = (2x2 - 2x2) + (x - x) + (-x3 + x3) + 3

B = 0 + 0 + 0 + 3

B = 3

Vậy: Biểu thức không phụ thuộc giá trị của biến.

C = 4(6 - x) + x2(2 + 3x) - x(5x - 4) + 3x2(1 - x)

C = 4.6 + 4.(-x) + x2.2 + x2.3x + (-x).5x + (-x).(-4) + 3x2.1 + 3x2.(-x)

C = 24 - 4x + 2x2 + 3x3 - 5x2 + 4x + 3x2 - 3x3

C = 24 + (-4x + 4x) + (2x2 - 5x2 + 3x2) + (3x3 - 3x3)

C = 24 + 0 + 0 + 0

C = 24

Vậy: Biểu thức không phụ thuộc giá trị của biến.

D viết sai thì chịu