Những câu hỏi liên quan
Vũ Hà Phương
Xem chi tiết
Phạm Hoàng Linh Chi
Xem chi tiết
Trần Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Vân Hương
Xem chi tiết
Phùng Trần Hà Phúc
Xem chi tiết
Lê Thị Minh Hằng
11 tháng 6 2019 lúc 20:16

ko bt làm

Phùng Trần Hà Phúc
11 tháng 6 2019 lúc 20:31

nghiêm túc đấy

Ngọc Thúy Đặng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 6 2023 lúc 9:34

a: Xét ΔABE và ΔACDcó

AB=AC

góc BAE chung

AE=AD

=>ΔABE=ΔACD

=>BE=CD

b: ΔABE=ΔACD

=>góc ABE=góc ACD

c: góc ABE+góc KBC=góc ABC

góc ACD+góc KCB=góc ACB

mà góc ABE=góc ACD và góc ABC=góc ACB

nên góc KBC=góc KCB

=>KB=KC

d: AB=AC

KB=KC

=>AK là trung trực của BC

=>A,K,I thẳng hàng

Trà Đình Mạnh
Xem chi tiết
doan thi thuan
14 tháng 12 2018 lúc 21:53


`bạn tự kẻ hình nhé
ta đễ dàng cm dk DM=CM
Từ đó ta có SAMDAMD=1/2 SDACDAC=1/3 SABCABC
SBDMBDM = 1/2SBDCBDC= 1/6 SABCABC
Suy ra SABMABM=(1/3+1/6)SABCABC= 1/2SABCABC= 15m^2

Trà Đình Mạnh
14 tháng 12 2018 lúc 21:56

cho hỏi là làm sao dm=cm

Vũ Ngọc Thùy Linh
Xem chi tiết
Sky Triệu Vân
Xem chi tiết
Quốc Đạt
1 tháng 7 2016 lúc 20:08

a) Xét tam giác ABE và tam giác ADC: 

AE=AC(theo gt tam giác ABC cân ) 

góc A chung 

AE=AD(theo gt) 

=> Tam giác ABE=tam giác ADC(c.g.c) 

nên BE=CD(dpcm) 

b) Vì tam giác ABE=tam giác ACD nên góc ABE=góc ACD( 2 góc tương ứng) 

c) Xét Tam giác DKB và tam giác EKC 

góc DKB=góc EKC(đối đỉnh)

AB=AC(tam giác ABC cân) mà AD=AE (gt) =>DB=EC

góc DBK= góc ECK 

=>tam giác DKB=tam giác EKC(g.c.g) 

=>KB=KC(2 cạnh tương ứng) 

=>tam giác KBC là tam giác cân .

Ngọc Mai
2 tháng 7 2016 lúc 10:13

A B C D E K

a) Xét \(\Delta\) BAE và \(\Delta\) CAD có:

AB = AC ( \(\Delta\) ABC cân tại A )

BAE = CAD ( chung góc A )

AD = AE ( giả thiết )

.=> \(\Delta\) BAE = \(\Delta\) CAD ( c . g . c ) (1)

=> BE = CD ( 2 cạnh tương ứng )

Vậy BE = CD ( đpcm)

b) Ta có:  \(\Delta\) BAE = \(\Delta\) CAD ( chứng minh (1) )

=> ABE = ACD (  2 góc tương ứng )

Vậy ABE = ACE ( đpcm )

c) Ta có: \(\Delta\) ABC cân tại A ( giả thiết )

=> ABC = ACB ( tính chất tam giác cân )

hay DBC = ECB (2)

Xét \(\Delta\) DBC và \(\Delta\) ECB có:

CD = BE ( chứng minh a)

DBC = ECB ( chứng minh (2) )

BC là cạnh chung

=> \(\Delta\) DBC = \(\Delta\) ECB ( c . g . c )

=> DCB = EBC ( 2 góc tương ứng )

hay KCB = KBC 

Xét \(\Delta\) KBC có: KCB = KBC

=> \(\Delta\) KBC cân tại K

Vậy \(\Delta\) KBC cân tại K 

Chuk bn hk tốt ! vui