Cho thêm nước vào 400g dd HCl 3,65% để tạo 2 lít dd. Tính nồng độ mol của dd thu được
cho thêm nước vào 400 g dd axit HCL 3,65 % để tạo 2 l dd. Tính nồng độ mol của dd thu đc
\(m_{HCl}=400.3,65\%=14,6g\)
\(\Rightarrow n_{HCl}=\dfrac{14,6}{36,5}=0,4mol\)
\(\Rightarrow C_{MddHCl}=\dfrac{0,4}{2}=0,2M\)
Khối lượng chất tan có trong ddung dịch HCl là:
\(mHCl=\dfrac{mdd.C\%}{100\%}=\dfrac{400\cdot3,65\%}{100\%}=14,6\left(g\right)\)
Số mol của chất tan có trong dd HCl là:
\(nHCl=\dfrac{m}{M}=\dfrac{14,6}{36,5}=0,4\left(mol\right)\)
Nồng độ mol của dung dịch HCl thu được là:
\(C_M=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,4}{2}=0,2\left(M\right)\)
\(m_{HCl}=\dfrac{m_{ddHCl}.C\%}{100}=\dfrac{400.3,65}{100}=14,6\left(g\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{m_{HCl}}{M_{HCl}}=\dfrac{14,6}{36,5}=0,4\left(mol\right)\)
\(C_{M_{ddHCl}}=\dfrac{n_{HCl}}{V_{HCl}}=\dfrac{0,4}{2}=0,2\left(M\right)\).
cho thêm nước vào 400g dung dịch axit HCl 3,65% để tạo 2 lit dung dịch .Tính nồng độ mol của dung dịch thu đc
tham khảo
m
H
C
l
=
400
×
3
,
65
%
=
14
,
6
(
g
)
⇒
n
H
C
l
=
14
,
6
36
,
5
=
0
,
4
(
m
o
l
)
Khi cho thêm nước thì khối lượng chất tan không đổi.
⇒
C
M
H
C
l
m
ớ
i
=
0
,
4
2
=
0
,
2
(
M
)
mHCl = 3,65% . 400 = 14,6 (g)
nHCl = 14,6/36,5 = 0,4 (mol)
CMddHCl = 0,4/2 = 0,2M
Cho thêm nước vào 400g dung dịch axit HCl 3,65% để tạo 2 lit dung dịch .Tính nồng độ mol của dung dịch thu đc
Khối lượng dung dịch muối là:
m = 86,26 – 60,26 = 20 g
Khối lượng muối sau khi bay hơi:
m = 66,26 – 60,26 = 6 g
Khối lượng nước là: 20 – 6 = 14 g
Độ tan của muối là: 6.10020=30 g6.10020=30 g
Vậy ở 20oC độ tan của muối là 30g
mHCl = 400 . 3,65% = 14,6 (g)
nHCl = 14,6/36,5 = 0,4 (mol)
CMddHCl = 0,4/2 = 0,2M
Trộn lẫn 200 ml dd Ba(OH)2 0,02M với 300 ml dd NaOH 0,01M thu được dd A a. Tính nồng độ mol/lít các ion của dung dịch A b. Tính thể tích dd HCl 0,01M cần thêm vào để trung hòa dd A
a, \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Ba^{2+}}=4.10^{-3}\left(mol\right)\\n_{Na^+}=3.10^{-3}\left(mol\right)\\n_{OH^-}=0,011\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[Ba^{2+}\right]=\dfrac{4.10^{-3}}{0,2+0,3}=0,008M\\\left[Na^+\right]=\dfrac{3.10^{-3}}{0,2+0,3}=0,006M\\\left[OH^-\right]=\dfrac{0,011}{0,2+0,3}=0,022M\end{matrix}\right.\)
b, Để trung hòa dung dịch A thì:
\(n_{H^+}=n_{OH^-}\)
\(\Leftrightarrow0,01.V_{ddHCl}=\left(0,02.2+0,01\right).0,2\)
\(\Leftrightarrow V_{ddHCl}=1\left(l\right)\)
Cho 5,8g sắt từ ô xít vào 150g dd HCl 3,65% thu được dd A (D=1,1g/ml). Xác định nồng độ mol/l và nồng độ % của dd A
trộn 300ml dd Hcl (dd x) với 500ml dd HCl (dd y) tạo thành dd Z. Cho dd Z tác dụng với 10,53g Zn vừa đủ.
a) Tính nồng độ mol dd Z
b) dd D được pha từ dd Y bằng cách pha thêm vào dd Y theo tỉ lệ Vh2o/Vy =2/1. tính nồng độ mol của dd X và dd Y
a, Cho m gam bột sắt vào dd HCl dư. Sau phản ứng thu được 3,36 lít khí ở đktc. Tính gtri của m.
b, Hòa tan hoàn toàn 6,2 gam Na2O vào nước dư thu được 500ml dd A. Tính nồng độ mol của dd A.
a, \(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(n_{Fe}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe}=0,15.56=8,4\left(g\right)\)
b, \(n_{Na_2O}=\dfrac{6,2}{62}=0,1\left(mol\right)\)
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
\(n_{NaOH}=2n_{Na_2O}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow C_{M_{NaOH}}=\dfrac{0,2}{0,5}=0,4\left(M\right)\)
\(a,n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH:
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)
0,15 0,3 0,15 0,15
\(m_{Fe}=0,15.56=8,4\left(g\right)\)
\(a,n_{Na_2O}=\dfrac{6,2}{62}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH :
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
0,1 0,1 0,2
\(C_{M\left(A\right)}=\dfrac{0,2}{0,5}=0,4\left(M\right)\)
1.Hòa tan 4g ZnO vào 150g dd HCl 3,65%.Tính C% dd thu được sau phản ứng
2.Cho 15,3g oxit của kim loại hóa trị II vào nước thu đc dd bazo nồng độ 8,55%.Xác định công thức oxit trên
Tình tỉ lệ x:y trong trường hợp sau: pha x lít nước vào y lít dd HCl nồng độ a mol/lít để được dd HCl nồng độ b mol/lít