Câu 8
Số giá trị xx thỏa mãn \dfrac{6\dfrac{1}{4}}{x}=\dfrac{x}{1,96}x641=1,96x là
Câu 1
Giá trị x>0 thỏa mãn \dfrac{x}{-10}=\dfrac{-10}{x}−10x=x−10 là
Câu 2
Biết rằng a:b=-2,4:3,8a:b=−2,4:3,8 và 2a+b=-62a+b=−6. Giá trị của a+b=a+b=
(Nhập kết quả dưới dạng số thập phân đơn giản nhất )
Câu 3
Biết rằng a:b=3:5a:b=3:5 và 3a-b=17,23a−b=17,2. Giá trị của a+b=a+b=
(Nhập kết quả dưới dạng số thập phân đơn giản nhất)
Câu 4
Tập hợp các giá trị xx thỏa mãn: \dfrac{x}{-4}=\dfrac{-9}{x}−4x=x−9 là {
}
(Nhập kết quả theo giá trị tăng dần, ngăn cách nhau bởi dấu ";")
Câu 5
Số giá trị xx thỏa mãn \dfrac{2x}{42}=\dfrac{28}{3x}422x=3x28 là
Câu 6
Số giá trị xx thỏa mãn \dfrac{6\dfrac{1}{4}}{x}=\dfrac{x}{1,96}x641=1,96x là
Câu 7
Cho 2 số x, yx,y thỏa mãn (2x+1)^2+|y-1,2|=0(2x+1)2+∣y−1,2∣=0. Giá trị x+y=x+y=
(Nhập kết quả dưới dạng số thập phân đơn giản nhất )
Câu 8
Giá trị nhỏ nhất của biểu thức C=\dfrac{1}{3}(x-\dfrac{2}{5})^2+|2y+1|-2,5C=31(x−52)2+∣2y+1∣−2,5 là
(Nhập kết quả dưới dạng số thập phân đơn giản nhất)
Câu 9
Cho 2 số x, yx,y thỏa mãn (2x+1)^2+|y+1,2|=0(2x+1)2+∣y+1,2∣=0. Giá trị x+y=x+y=
(nhập kết quả dưới dạng số thập phân gọn nhất )
Câu 10
Cho a:b:c=3:4:5a:b:c=3:4:5 và a+2b+3c=44,2a+2b+3c=44,2. Giá trị của a+b-c=a+b−c=
(nhập kết quả dưới dạng số thập phân đơn giản nhất)
Câu 3.
Câu 4. (\(\dfrac{4}{9}\)) \(^5\) . (\(\dfrac{3}{7}\))\(^{10}\) viết dưới dạng lũy thừa là?
Câu 5. \(\dfrac{x}{5}\) = \(\dfrac{y}{3}\) và x-y = 2. Giá trị x + y =?
Câu 6. x\(^2\) = 2. Số các giá trị của x thỏa mãn là?
Câu 7.
\(3,=\left(\dfrac{13}{25}-\dfrac{38}{25}\right)+\left(\dfrac{14}{9}-\dfrac{5}{9}\right)=-1+1=0\\ 4,=\left(\dfrac{4}{9}\right)^5\cdot\left(\dfrac{9}{49}\right)^5=\left(\dfrac{4}{9}\cdot\dfrac{9}{49}\right)^5=\left(\dfrac{4}{49}\right)^5\\ 5,\Rightarrow\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{x-y}{5-3}=\dfrac{x+y}{5+3}=\dfrac{2}{2}=\dfrac{x+y}{8}\Rightarrow x+y=8\\ 6,\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{2}\\x=-\sqrt{2}\end{matrix}\right.\Rightarrow2\text{ giá trị}\\ 7,=\dfrac{3^{10}\cdot2^{30}}{2^9\cdot3^9\cdot2^{20}}=2\cdot3=6\)
câu 1 Có bao nhiêu giá trị nguyên của x thỏa mãn cả hai bất phương trình sau:
\(\dfrac{x+2}{5}-\dfrac{3x-7}{4}>-5\)
và \(\dfrac{3x}{5}-\dfrac{x-4}{3}+\dfrac{x+2}{6}>6\)
a, 3 b,1 c,4 d,2
Có ... giá trị của x thỏa mãn : \(\dfrac{1}{2}\) < \(\dfrac{6}{x}\) < \(\dfrac{3}{4}\)
ta có : 1/2<6/x<3/4
Hay 6/12<6/x<6/8
=> xϵ{11;10;9}
Câu này nghĩa là gì ag: Số nguyên dương xx thỏa mãn \dfrac{x}{9}<\dfrac{7}{x}<\dfrac{x}{6}
Câu 22 Giá trị của x thoả mãn 2x(x – 3) + 5(x – 3) = 0 là
A. 0
B.- \(\dfrac{5}{2}\)
C. 3 hoặc -\(\dfrac{5}{2}\)
câu 23 Giá trị của x thoả mãn (10x + 9).x – (5x – 1)(2x + 3) = 8 là:
A. 1,5
B. 1,25
C. –1,25
D. 3
Câu 24 Giá trị của x thỏa mãn 2x( x + 3 ) + 2( x + 3 ) = 0 là?
A. x = -3 hoặc x =1
B. x =3 hoặc x = -1
C. x = -3 hoặc x = -1 5
D. x =1 hoặc x = 3 Câu
25 Giá trị của x thỏa mãn (x + 2)(x2 – 2x + 4) – x(x2 + 2) = 15 là :
A. –1,5
B. –2,5
C. –3,5
D. –4,5
Câu 26 Giá trị của x thoả mãn (x + 3)3 – x(3x+1)2 + (2x + 1)(4x2 – 2x + 1) = 28 là: A. 0
B. -8 \(\dfrac{2}{3}\)
C. 0 hoặc 8\(\dfrac{2}{3}\)
D. 0 hoặc -8\(\dfrac{2}{3}\)
Câu 28 Tứ giác ABCD có 𝐴̂ = 1200 ; 𝐵̂ = 800 ; 𝐶̂ = 1000 thì:
A. 𝐷̂ = 600
B. 𝐷̂ = 900
C. 𝐷̂ = 400
D. 𝐷̂ = 1000
Câu 29 Cho ΔABC có I, K lần lượt là trung điểm của AB và AC Biết BC = 20cm. Tacó:
A. IK = 40 cm.
B. IK = 10 cm.
C. IK=5 cm.
D. IK= 15 cm.
\(22,C\\ 23,C\\ 24,Sai.hết\\ 25,C\\ 28,A\\ 29,B\)
giá trị của x thỏa mãn
\(\dfrac{15}{6-x}\)- \(\dfrac{3}{6-x}\)= 4
\(\dfrac{15}{6-x}-\dfrac{3}{6-x}=4\left(x\ne6\right)\\ =>15-3=24-4x\\ < =>4x=24-15+3\\ < =>4x=12\\ < =>x=3\left(tmđk\right)\)
vì 15 - 3 = 12 mà 12/3 bằng 4 nên suy ra lúc này mẫu bằng 3 mà 6 - x = 3 thì x = 3
Cho ba số thực x, y, z không âm thỏa mãn \(2^x+4^y+8^z=4\). Gọi M, N lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(S=\dfrac{x}{6}+\dfrac{y}{3}+\dfrac{z}{2}\). Đặt \(T=2M+6N\). Khẳng định nào dưới đây đúng?
A. \(T\in\left(1,2\right)\) B. \(T\in\left(2,3\right)\) C. \(T\in\left(3,4\right)\) D. \(T\in\left(4,5\right)\)
Giải chi tiết cho mình với ạ, mình cảm ơn nhiều ♥
Đặt \(\left(\dfrac{x}{6};\dfrac{y}{3};\dfrac{z}{2}\right)=\left(a;b;c\right)\Rightarrow2^{6a}+4^{3b}+8^{2c}=4\)
\(\Leftrightarrow64^a+64^b+64^c=4\)
Áp dụng BĐT Cô-si:
\(4=64^a+64^b+64^c\ge3\sqrt[3]{64^{a+b+c}}\Rightarrow64^{a+b+c}\le\dfrac{64}{27}\)
\(\Rightarrow a+b+c\le log_{64}\left(\dfrac{64}{27}\right)\Rightarrow M=log_{64}\left(\dfrac{64}{27}\right)\)
Lại có: \(x;y;z\ge0\Rightarrow a;b;c\ge0\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}64^a\ge1\\64^b\ge1\\64^c\ge1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left(64^b-1\right)\left(64^c-1\right)\ge0\)
\(\Rightarrow64^{b+c}+1\ge64^b+64^c\) (1)
Lại có: \(b+c\ge0\Rightarrow64^{b+c}\ge1\Rightarrow\left(64^a-1\right)\left(64^{b+c}-1\right)\ge0\)
\(\Rightarrow64^{a+b+c}+1\ge64^a+64^{b+c}\) (2)
Cộng vế (1);(2) \(\Rightarrow4=64^a+64^b+64^c\le64^{a+b+c}+2\)
\(\Rightarrow64^{a+b+c}\ge2\Rightarrow a+b+c\ge log_{64}2\)
\(\Rightarrow N=log_{64}2\)
\(\Rightarrow T=2log_{64}\left(\dfrac{64}{27}\right)+6log_{64}\left(2\right)\approx1,4\)
Cho hai biểu thức: A= \(\dfrac{1}{x-1}+\dfrac{-4}{x+1}+\dfrac{8x}{x^2-1}\) với x ≠ ±1
a) Chứng minh rằng A= \(\dfrac{5}{x-1}\)
b) Tính giá trị của A tại x thỏa mãn điều kiện |x-2|=3
c) Tìm giá trị nguyên của x để A có giá trị là một số nguyên.
a) A = \(\dfrac{1}{x-1}-\dfrac{4}{x+1}+\dfrac{8x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)
= \(\dfrac{x+1-4x+4+8x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{5x+5}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{5}{x-1}\) => đpcm
b) \(\left|x-2\right|=3=>\left[{}\begin{matrix}x-2=3< =>x=5\left(C\right)\\x-2=-3< =>x=-1\left(L\right)\end{matrix}\right.\)
Thay x = 5 vào A, ta có:
A = \(\dfrac{5}{5-1}=\dfrac{5}{4}\)
c) Để A nguyên <=> \(5⋮x-1\)
x-1 | -5 | -1 | 1 | 5 |
x | -4(C) | 0(C) | 2(C) | 6(C) |