Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Quỳnh Anh
Xem chi tiết
28 . Phạm Tài Đức Pháp
22 tháng 10 2021 lúc 16:05

TL

a. 30% của A là 72

A= 240

HT.

Khách vãng lai đã xóa
𝚃̷ ❤𝚇̷❤ 𝙷̷
22 tháng 10 2021 lúc 16:06

TL

a=240

Hok tốt

Khách vãng lai đã xóa
Lê Thị Mai Phương
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
25 tháng 1 2021 lúc 20:05

Ta có: \(n_{O_2}=0,3\left(mol\right)\)

Giả sử: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CO_2}=x\left(mol\right)\\n_{H_2O}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\dfrac{44x}{18y}=\dfrac{44}{27}\Leftrightarrow3x-2y=0\left(1\right)\)

Theo ĐLBT KL, có: mA + mO2 = mCO2 + mH2O.

\(\Rightarrow44x+18y=4,6+0,3.32\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=n_{CO_2}=0,2\left(mol\right)\\y=n_{H_2O}=0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_C=0,2\left(mol\right)\\n_H=0,6\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

a, Vì đốt cháy A tạo CO2 và H2O nên A chắc chắn có C và H, có thể có O.

BTNT C và H, có: mC + mH = 0,2.12 + 0,6.1 = 3 (g) < mA.

Vậy: A gồm nguyên tố: C, H và O.

b, Ta có: mO = 4,6 - 3 = 1,6 (g)

\(\Rightarrow n_O=\dfrac{1,6}{16}=0,1\left(mol\right)\)

Giả sử CTPT của A là CxHyOz (x, y, z ∈ Z+)

⇒ x : y : z = 0,2 : 0,6 : 0,1 = 2 : 6 : 1

Vậy: CTĐGN của A là C2H6O.

c, Vì: dA/H2 = 23

⇒ MA = 23.2 = 46 (đvC)

Từ p/b, ta có A có dạng (C2H6O)n.

\(\Rightarrow n=\dfrac{46}{12.2+6+16}=1\)

Vậy: A là C2H6O.

Bạn tham khảo nhé!

 

Buddy
25 tháng 1 2021 lúc 20:00

a) BTKL mX+mO2=mCO2+mH2O

=>mCO2+mH2O=4,6+6,72/22,4.32=14,2g

b)ĐẶT nCO2=2x   nH2O=3x

=>44.2x+18.3x=14,2  =>x=0,1

=>nC=nCO2=0,2  mol

nH2O=0,3 =>nH=2nH2O=2.0,3=0,6 mol

ta co 0,2.12+0,6.1=3g <4,6 => X có oxi =>mO=4,6-3=1,6g=>nO=0,1

gọi CT của X là CxHyOz 

x:y:z=0,2:0,6:0,1=2:6:1

vậy CT của X là C2H6O

Lê Quang Tâm
Xem chi tiết
Đặng Ngọc Quỳnh
10 tháng 10 2020 lúc 6:02

Ta có: \(\frac{11+5+a}{3}=23\)

\(\Rightarrow16+a=69\Rightarrow a=69-16=53\)

Khách vãng lai đã xóa
Bé Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
1 tháng 8 2023 lúc 9:50

1) \(B\left(24\right)=\left\{24;48;72;96\right\}\)

\(B\left(39\right)=\left\{39;78\right\}\)

2) a) \(x+20⋮x+2\)

\(\Rightarrow x+20-\left(x+2\right)⋮x+2\)

\(\Rightarrow x+20-x-2⋮x+2\)

\(\Rightarrow18⋮x+2\)

\(\Rightarrow x+2\in\left\{1;2;3;6;9;18\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-1;0;1;4;7;16\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;1;4;7;16\right\}\left(x\in N\right)\)

b) \(x+5⋮4x+69\)

\(\Rightarrow4\left(x+5\right)-\left(4x+69\right)⋮4x+69\)

\(\Rightarrow4x+20-4x-69⋮4x+69\)

\(\Rightarrow-49⋮4x+69\)

\(\Rightarrow4x+69\in\left\{1;7;49\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-17;-\dfrac{31}{2};-20\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\varnothing\left(x\in N\right)\)

c) \(10x+23⋮2x+1\)

\(\Rightarrow10x+23-5\left(2x+1\right)⋮2x+1\)

\(\Rightarrow10x+23-10x-5⋮2x+1\)

\(\Rightarrow18⋮2x+1\)

\(\Rightarrow2x+1\in\left\{1;2;3;6;9;18\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;\dfrac{1}{2};1;\dfrac{5}{2};4;\dfrac{17}{2}\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;1;4\right\}\left(x\in N\right)\)

Nguyễn Đức Trí
1 tháng 8 2023 lúc 9:52

Đính chính câu 1

Không có số có 2 chữ số thỏa đề bài

Đỗ Thị Thơm
Xem chi tiết
Đâu Cát Tường
1 tháng 1 lúc 10:49

a) A
b) C

 

Citii?
1 tháng 1 lúc 10:50

a) Trung bình cộng của số 12,5 và 24,7 là:

\(\left(12,5+24,7\right)\div2=18,6\)

\(\Rightarrow A.18,6\)

b) Tỉ số phần trăm của hai số 21 và 15 là:

\(21\div15=1,4\times100=140\%\)

\(\Rightarrow C.140\%\)

Mai Trung Hải Phong
1 tháng 1 lúc 10:52

a)

Trung bình cộng của \(12,5\) và \(24,7\) là:

                \(\left(12,5+24,7\right):2=18,6\)

\(\Rightarrow A\)

b) 

Tỉ số phần trăm của hai số \(21\) và \(15\) là:

              \(21:15\times100=140\%\)

\(\Rightarrow C\)

Nguyễn Thái Tuấn ttv
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
5 tháng 7 2015 lúc 13:11

=> 2.(a + b + c) = 23 + 17 + 14 = 54

=> a + b + c = 27

=> c = 27 - 23 = 5

=> a = 27 - 17 = 10

=> b = 27 - 14 = 13

OoO Kún Chảnh OoO
5 tháng 7 2015 lúc 13:13

a=10

b=13

c=4

dung ma ban @

Mai The Hong
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quý
26 tháng 8 2015 lúc 20:41

x + 20 là bội của a+2

=> x+2+18 chia hết cho x+2

=> 18 chia hết cho x + 2

=> x + 2 thuộc U(18)={1;2;3;6;9;18}

x + 2=  1 ; x = -1 (loại)

x+2 = 2  ; x=  0

x + 2 = 3 ; x = 1

x + 2 = 6 ; x = 4

x + 2 = 9 ; x = 7

x + 2 = 18 ; x = 16

Vậy x thuộc {0;1;4;7;16}

 

Trang Karry
24 tháng 11 2017 lúc 11:32

x+20 là bội của x+2.

=>x+2+18 chia hết cho x+2 => 18 chia hết cho x+2 => x+2 thuộc Ư(18) (x+2 lớn hơn hoặc bằng 2).

Ta có: Ư(18)= {1;2;3;6;9;18}

x+2=2 =>x=0

x+2=3 =>x=1

x+2=6 =>x=4

x+2=9 =>x=7

x+2=18 =>x=16

Vậy x thuộc{0;1;4;16}

Trang Karry
24 tháng 11 2017 lúc 11:50

k mk vs ik bn

Nguyễn Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Diệu Anh
8 tháng 1 2019 lúc 11:36

trung bình mỗi số là: (23+17+14):2= 27

số thứ a là: 27-14= 13

số c là:17-13= 4

số b là: 17-4=13

đ/s:..

ko chắc chắn, đúng k mk nha

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 7 2019 lúc 10:19

Theo đầu bài ta biết : C phải là số có 1 chữ số (1<=C<=9)
B phải là số có 2 chữ số (10<=B<=18)
-> A phải là số có 2 chữ số (19<=A<=58)
Giả thiết thay C=1,B=10 -> A<=58,C=9,B=18 -> A=>42
Suy ra : 42<= A <= 58.( ta thấy chỉ có các số 46,47,48,49,55,56,57,58 là thoả mãn )

Lần lượt kiểm tra -> A = 56,B=11,C=2