Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hằng Nguyễn
Xem chi tiết
Kimian Hajan Ruventaren
Xem chi tiết
Khianhmoccua
Xem chi tiết
Khianhmoccua
Xem chi tiết
Tùng Vũ
Xem chi tiết
Tử Vương
1 tháng 8 2016 lúc 22:10

Gọi kim loại kiềm đó là M

Khi đốt kim loại kiềm trong kk ta có f. ứ

M+ O2= MO

=>CR A thu được là MO và M dư

Khi cho CR A vào nước ta có f.ứ

M+ H2O= M(OH)2 + H2

MO+ H2O= M(OH)2

=>Dung dịch B là M(OH)2, khí D là CO2

Khi thổi khi CO2 vào dd B ta có f.ứ

CO2+ M(OH)2= MCO3 +H2O

=> Kết tủa Y là MCO3

Khi cho kết tủa Y td dd HCl ta có p.ứ

MCO3 + HCl= MCl2 + CO2+ H2O

=> Dd E là MCl2

Khi cho dd AgNO3 vào dd E ta có p.ứ

AgNO3 + MCl2 = AgCl+ MCO3

=> Lọc kết tủa đc dd AgNO3

AgNO3 + H2SO4 = Ag2SO4+ HNO3

Thử tham khảo nha, k chắc đúng đâu

ABC
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
4 tháng 10 2019 lúc 18:56

Khi cho hỗn hợp khí vào dung dịch NaOH  thì chỉ có khí CO2 phản ứng với NaOH ( Chú ý đề thiếu, NaOH phải dư nhé!) 

\(CO_2+2NaOH--->Na_2CO_3+H_2O\)  (1)

0,075 <-----------------------------------------0,075 (mol)

Dung dịch X là Na2CO3 .

\(Na_2CO_3+BaCl_2--->BaCO_3\downarrow+2NaCl\)(2)

0,015 <----------------------------------------0,015                         (mol)

Kết tủa là BaCO3, dung dịch Y gồm NaCl và có thể là BaCl2 dư hoặc Na2CO3 dư 

Cho dung dịch Y vào Ba(OH)2 xuất hiện kết tủa nên dung dịch Y sẽ là có Na2CO3 dư.

\(Na_2CO_3+Ba\left(OH\right)_2--->BaCO_3\downarrow+2NaOH\) (3)

 0, 06        <----------------------------------------- 0,06                             (mol)

Ta có: \(n_{BaCO_3\left(2\right)}=\frac{2,955}{137+12+16.3}=0,015\left(mol\right)\)

\(n_{BaCO_3\left(3\right)}=\frac{11,82}{137+12+16.3}=0,06\left(mol\right)\)

=> \(n_{Na_2CO_3\left(X\right)}=0,015+0,06=0,075\left(mol\right)\)

=> \(n_{CO_2}=0,075\left(mol\right)\)=> \(V_{CO_2}=0,075.22,4=1,68\left(l\right)\)

=> \(\%V_{CO_2}=\frac{1,68}{6}.100\%=28\%\)

Kim Taewon
Xem chi tiết
Khang Ly
Xem chi tiết
hnamyuh
25 tháng 5 2021 lúc 11:03

a)

n O = 6,13.23,491%/16 = 0,09(mol)

=> n Al2O3 = 1/3 n O = 0,03(mol)

n H2 = 1,456/22,4 = 0,065(mol)

$H_2O \to OH^- + \dfrac{1}{2}H_2$

Suy ra:  n OH = 2n H2 = 0,065.2 = 0,13(mol)

Al2O3 + 2OH- → 2AlO2- + H2O

0,03......0,06..........0,06.....................(mol)

DUng dịch G có : 

AlO2- : 0,06

OH- : 0,13 - 0,06 = 0,07(mol)

Áp dụng CT : 

n H+ = 4n AlO2- + n OH- - 3n Al(OH)3

<=> 0,16 = 0,06.4 + 0,07 - 3n Al(OH)3

<=> n Al(OH)3 = 0,05(mol)

<=> m = 0,05.78 = 3,9(gam)

Trong F : 

m Na + m K + m Ba = m D - m Al2O3 = 6,13 - 0,03.102 = 3,07(gam)

n Cl = n HCl = 0,16(mol)

n Al3+ = 0,06 - 0,05 = 0,01(mol)

=> m chất tan = 3,07 + 0,16.35,5 + 0,01.27 = 9,02(gam)

 

 

 

 

Châu Ngô Xuân
Xem chi tiết
Thảo Phương
22 tháng 7 2021 lúc 9:51

MgO+H2SO→ MgSO4+H2O(1)

MgCO3+H2SO→ MgSO4+ CO2+H2O (2)

\(n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PT (2): nMgCO3=nCO2=0,1mol

=> mMgCO3=0,1.84=8,4g

mMgO=16,4-8,4=8g

=> nMgO=\(\dfrac{8}{40}\) = 0,2mol

Theo PT (1,2) ta có:nMgSO4=nMgO+nMgCO3=0,1+0,2=0,3 mol

nBa(OH)2=0,3.1,5 = 0,45 mol

Gọi x là số mol H2SO4 còn dư sau phản ứng (1,2).

H2SO4+Ba(OH)2→BaSO4↓+2H2O(3)

MgSO4+Ba(OH)2→BaSO4↓+Mg(OH)2↓(4)

Kết tủa tạo thành gồm BaSO4 và Mg(OH)2

Do đó dd B thu được là Ba(OH)2 dư

Ta có: 233x + 233.0,3 + 58.0,3 =110,6

=>x=0,1mol

Theo PT (3,4): nBa(OH)2 pứ=nH2SO4+nMgSO4=0,1+0,3=0,4mol

nBa(OH)2(dư)=0,45−0,4=0,05mol

CMBa(OH)2=\(\dfrac{0,05}{0,5}\)=0,1M