Cho hàm số y=2x2.Có đồ thị(P ) . Điểm A thuộc (P ) có hoành độ bằng 1 và điểm B có hoành độ -2. Lập ptrinh đường thẳng d song song với đường thẳng AB tiếp xúc (P)
Câu a) đồ thị (p) hàm số y=2×*( 2× bình nha ad)
Câu)trên đồ thị (p) lấy điểm A có hoành độ x=1 và điểm B có hoành độ x=2 .xac định các giá trị của m.n để đường thẳng y=mx + n tiếp xúc với (p) và song song với AB
Bài 2: Hãy xác định hàm số y =ax + b biết:
a) Đồ thị hàm số song song với đường thẳng y = 2x – 3 và đi qua A ( 1; 1)
b) Đồ thị hàm số song song với đường thẳng y = 2x và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -3
c) Đồ thị hàm số song song với đường thẳng y = -3x và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2.
d) Đồ thị hàm số đi qua điểm P ( 2;1 ) và Q ( -1; 4).
a: Vì (d) song song với y=2x-3 nên a=2
Vậy: (d): y=2x+b
Thay x=1 và y=1 vào (d), ta được:
b+2=1
hay b=-1
b: Vì (d) song song với y=2x nên a=2
Vậy: (d): y=2x+b
Thay x=-3 và y=0 vào (d), ta được:
b-6=0
hay b=6
Cho hàm số y=ax-3. Hãy xác định hệ số a trong mỗi trường hợp sau:
a) Đồ thị hàm số song song với đường thẳng y=-2x
b) Khi x=2 thì hàm số có giá trị y = 7
c) Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằn -1
d) Cắt trục hoành tại điểm có hoành độ 3-1
e) Đồ thị của hàm số cắt đường thẳng y=2x-1 tại điểm có hoành độ bằng 2
f) Đồ thị của hàm số cắt đường thẳng y=-3x+2 tại điểm có tung độ bằng 5
câu 9 cho 2 đường thẳng d y= -x+m+2 và d1 y=(m bình -2)x+3 tìm m d và d1 song song
câu 10 cho hai đường thẳng d bằng y trừ 3x công 2 và d phẩy y bằng ax+b tìm a và b d phẩy đi qua A(âm 1,2)và song song d
câu 11 tìm m để đồ thị hàm số y=2x-1 và y=-x+m cắt nhau tại 1 điểm có hoành độ =2
câu 12 tìm m để đường thẳng y=2x-5 và đường thẳng y =(m-2)x+m-2 cắt nhâu tại 1 điểm trên trục tung
câu 13 viết pt đường thẳng d đi qua điêm M( âm 2 ,0) và cắt tung độ =3
câu 14 xác định hàm số y =ax+b biết đồ thị hàm số song song với đường thẳng y= 1 phần 2 x +5vaf cắt trục tung tại điểm có hoành độ bằng -3
câu 15 xác định hàm số y=ã+b biết đồ thị hàm số song song với đường thẳng y=1 phần 2 x +5 cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 3
Cho hàm số y=ax-3. Hãy xác định hệ số a trong mỗi trường hợp sau:
a, Đồ thị hàm số song song với dường thẳng y=-2x
b,Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -1
c, Cắt trục hoành tại điểm có hoành độ 3
d,Đồ thị của hàm số cắt đường thẳng y=2x-1 tại điểm có hoành độ bằng 2
e, Đồ thị của hàm số y=-3x+2 tại điểm có tung độ bằng 5
Cho hàm số y = x 3 - 2 x 2 + ( m - 1 ) x + 2 m có đồ thị là C m . Tìm m để tiếp tuyến của đồ thị C m tại điểm có hoành độ x = 1 song song với đường thẳng (d): y = 3x +100.
A. m = 2
B. m = 4
C. m = 5
D. Không tồn tại m
Cho hàm số y=2x2 có đồ thị (P)
a, Vẽ đồ thị (P) của hàm số
b, Viết phương trình đường thẳng (d) tiếp xúc với (P) tiếp xúc với (P) tại một điểm có hoành độ x=-1
Bài 6: a) Vẽ đồ thị của hàm số y = 3x + 1.
b) Xác định hàm số y = ax + b biết đồ thị của hàm số song song với đường thẳng y = 3x + 1 và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -3.
c) Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng y = 3x + 1 và đường thẳng y = - x + 7
d) Tìm k để đồ thị của hai hàm số bậc nhất y = (k – 2)x – 3k + 4 và y = (2k + 1)x + k + 5 là hai đường thẳng song song
Đồ thị của hàm số \(y=ax+b\) song song với đường thẳng \(y=3x+1.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=3.\\b\ne1.\end{matrix}\right.\) (1)
Đồ thị của hàm số \(y=ax+b\) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng \(-3.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-3.\\y=0.\end{matrix}\right.\) (2)
Thay (1); (2) vào hàm số \(y=ax+b\)\(:0=3.\left(-3\right)+b.\Leftrightarrow b=9\left(TM\right).\)
Vậy hàm số đó là: \(y=3x+9.\)
c) Xét phương trình hoành độ giao điểm của 2 đường thẳng \(y=3x+1;y=-x+7:\)
\(3x+1=-x+7.\Leftrightarrow4x=6.\Leftrightarrow x=\dfrac{3}{2}.\Rightarrow y=\dfrac{11}{2}.\)
Vậy tọa độ giao điểm của 2 đường thẳng đó là \(\left(\dfrac{3}{2};\dfrac{11}{2}\right).\)
Xác định hàm số Y=ax+b biết đồ thị hàm số
a,Cắt trục song song tại điểm có tung độ bằng -3 và đi qua điểm A(2,-2)
b,Song song với đường thẳng Y=-2x+3 và đi qua điểm B( 3; 1)
c,Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3 và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng √2
d,Song song với đường thẳng y=3x +1 và đi qua điểm M (4;-5)