Trần Tây

Những câu hỏi liên quan
Khuất Thị Thu Huyền
Xem chi tiết
Phạm Đức Minh
10 tháng 11 2021 lúc 16:40

/////////// bạn ơi đây là chô đê hỏi bài mà

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phương Nghi / \\\
10 tháng 11 2021 lúc 17:12

Trả lời :

Bạn không đăng những thứ không liên quan tới chuyện học !

~ Học tốt ~

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Tây
Xem chi tiết
Buddy
14 tháng 9 2021 lúc 21:01

Bạn theo công thức tính R của coogn thức lớp 9 sẽ ra nha

Bình luận (2)
trương khoa
15 tháng 9 2021 lúc 7:02

Theo công thức điện trở

\(R=\rho\dfrac{l}{S}\)

Trong trường hợp cùng độ dài và chất liệu làm vật

Thì \(\dfrac{R}{R'}=\dfrac{S'}{S}\Rightarrow R'=\dfrac{R\cdot S}{S'}=\dfrac{RS}{4S}=\dfrac{R}{4}\)

Bình luận (0)
ttq
Xem chi tiết
Đức Minh
25 tháng 1 2018 lúc 21:37

*Khi miếng gỗ nổi trên mặt nước, trọng lượng p của nó và lực đẩy Ác-si-mét có bằng nhau không? Tại sao?
=>Bằng nhau.

Câu này đúng. Bạn có thể xem sách cái ví dụ về chứng minh này. Khi ta nhấn quả cầu vào nước thì nó bắt đầu nổi lên, ta phân tích 2 cái :

Vật nổi khi: FA > P và dừng nổi khi FA = P.

Khi FA = P thì nó bắt đầu ở trên mặt nước, có nghĩa là nó đã dừng nổi, và sau đó FA > P thì vật nổi hẳn lên trên mặt nước. Cho nên có nói FA = P khi vật nổi trên mặt nước cũng có thể coi là đúng.

* Còn câu số 2, có thể coi khi vật lúc nổi là phần thể tích của vật không chìm hoàn toàn vào trong chất lỏng nên công thức FA lúc vật nổi khác công thức FA "thường" vì công thức đó "có lẽ" sử dụng cho vật đã chìm hoàn toàn vào chất lỏng ?

Bình luận (1)
Linh Tống
3 tháng 1 2022 lúc 21:52

câu 1 nek :| Chia 2 trường hợp cho dễ hiểu nek:

TH1: vật nổi trên mặt nước ( đứng yên) => FA=P vì khi vật đứng yên thì 2 lực cùng phương ngược chiều cùng tác dụng lên vật là 2 lực cân bằng

TH2: khi ấn vật xuống rồi thả tay ra thì vật sẽ từ từ nổi lên (chuyển động) =>FA<P vì khi vật chuyển động thì nghĩa là 1 trong hai lực cùng phương ngược chiều cùng tác dụng vào vật sẽ lớn hơn( 2 lực ko cân bằng).

là vật đoá      }:]

câu 2 nà :)

so sánh được nha

công thức của FA là FA=d.V trong đó d là trọng lượng riêng của chất lỏng

                                                            V là thể tích phần chất lỏng bị vật                                                                      chiếm chỗ

Ở đây bạn thấy ko thể so sánh là vì bạn hiểu sai công thức 

d-(chất lỏng) nhân với V-(vật) là khi vật chìm hoàn toàn khi đó thể tích phần nước bị chiếm chỗ đúng bằng thể tích của vật; còn d-(chất lỏng)  nhân V-(phần vật chìm trong chất lỏng) là khi vật không chìm hoàn toàn(chỉ chìm 1 phần còn phần còn lại vẫn nổi),lúc ấy thể tích phần chất lỏng bị chiếm chỗ không bằng thể tích của vật mà chỉ bằng thể tích của phần vật chìm thui.

vậy nha hỉu thì hỉu ko hỉu thì call zalo:0705856822 tui làm Thí Nghiệm cho mà xem là hỉu ngay :))

 

Bình luận (0)
Hoàng Hải Minh
Xem chi tiết
Vương Hương Giang
5 tháng 3 2022 lúc 10:23

lm j cóa

Bình luận (1)
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
5 tháng 3 2022 lúc 10:24

Vô cài đặt trang web r xóa hết dữ liệu đi, nhớ lưu mk vào r đăng nhập lại bn à:)

Bình luận (1)
ka nekk
5 tháng 3 2022 lúc 10:59

chắc lâu lâu nó lỗi á

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 12 2018 lúc 17:40

a) FA < P

Vật chuyển động xuống dưới: (Chìm xuống đáy bình)

Giải bài tập Vật Lý 8 | Giải Lý lớp 8

b) FA = P

Đứng yên: (Lơ lửng trong chất lỏng)

Giải bài tập Vật Lý 8 | Giải Lý lớp 8

c) FA > P

Vật chuyển động lên trên: (Nổi lên mặt thoáng).

Giải bài tập Vật Lý 8 | Giải Lý lớp 8

 

Bình luận (0)
Bachifuzuha
Xem chi tiết
TV Cuber
26 tháng 2 2023 lúc 12:15

ADĐK CB lực khi chưa nhấn ta có

`P = F_a`

`<=> d_t *V = d_n * V_c`

`=> V_c = (d_t*V)/d_n= (18000*V)/10000 = 9/5V`

Xét tỉ số ta có

`(F_a)/(F_a') = (V_c *d_n)/(V* d_n)=(9/5V)/V = 9/5`\(\)

Bình luận (1)
My My
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
10 tháng 1 2022 lúc 6:30

khi vật nổi : \(F_A>P\)

khi vật chìm : \(F_A< P\)

khi vật lơ lửng : \(F_A=P\)

  
Bình luận (0)
Lê Như Quỳnh
10 tháng 1 2022 lúc 7:04

khi vật nổi : FA>PFA>P

khi vật chìm : FA<PFA<P

khi vật lơ lửng : FA=PFA=P

  

Bình luận (0)
HGFDAsS
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
26 tháng 12 2021 lúc 9:26

A

Bình luận (3)
phuongan nguyenthi
Xem chi tiết
_Jun(준)_
31 tháng 8 2021 lúc 20:54

Có trường hợp động từ thêm đuôi ing trong quá khứ ở thì quá khứ tiếp diễn

VD.: I was doing my homework at this time yesterday.

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
31 tháng 8 2021 lúc 21:09

Động từ có đuôi -ing trong quá khứ đơn là quá khứ tiếp diễn:
 1.Cách dùng
-Diễn đạt hành động đang xảy ra tại 1 thời điểm trong quá khứ. Diễn đạt hai hành động xảy ra đồng thời trong quá khứ và Hành động lặp đi lặp lại trong quá khứ và làm phiền đến người khác. 
 2.Các ví dụ:
Ex1: When i was taking a bath, she was using the computer.(Trong khi tôi đang tắm thì cô ấy dùng máy tính.)
 Ex2: I was listening to the news when she phoned.(Tôi đang nghe tin tức thì cô ấy gọi tới.)
Ex3: When he worked here, he was always making noise.
3.Các công thức:
(+): S + was/were + V-ing(+O)
Ex: I was thinking about him last night.
(-): S + was/were + not + V-ing(+O) 
Ex: I wasn't thinking about him last night. 
(?): Was/were + S + V-ing(+O)
Ex: Were you thinking about him last night?

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
31 tháng 8 2021 lúc 21:14

ơ ơ sao không tik tui, tui trả lời đầu mà

Bình luận (0)

Công ty cổ phần BINGGROUP © 2014 - 2024
Liên hệ: Hà Đức Thọ - Hotline: 0986 557 525 - Email: a@olm.vn hoặc hdtho@hoc24.vn