Cặp từ nào có nghiã trái ngược nhau ?
A ngang ngược - hung ác
B căm giận - căm thù
C nhỏ - lớn
D anh hùng - gan dạ
Mà cho mình hỏi có bạn nào đang chơi FREE FIRE
cho mình hỏi nhanh nhé!
từ trái nghĩa vói độc ác và căm thù là gì vậy?
cảm ơn mọi người rất nhiều
Mỗi khi đã căm thù ai , tôi luôn cố gắng trả thù để nỗi căm giận đó sẽ mãi mãi tan biến ........ Mk đùa tí thui mừ ! nhưng giúp mk b toán sau : abc1-1abc=7506 . Nếu ko trả lời được thì trả lời cái nè : Hãy đoán tên lời bài hát sau đây : Anh đưa tay ra để có vuốt ve khuôn mặt em thật xinh đẹp . Mà nào ngờ chạm vào khói sương tan , tan biến bay mất nơi đâu . Chợt giật mình choảng tỉnh cơn mơ .........
abc0+1-1000+abc=7506
abc*9 =8505
abc =945
bài kia là Dối lừa
TÌM NHỮNG TỪ TRÁI NGHĨA VỚI TỪ:
ĐỘC ÁC:...
CĂM THÙ:..
hiền hòa và thân thiện nhé đồ ngu
Trái nghĩa:
độc ác: lương thiện, tốt bụng,...
căm thù: thương yêu, quý mến,..
Học tốt nha!
hiền lành , hiền hòa nhé
phải dùng cái đầu
Câu hỏi 31: Cặp từ nào dưới đây có nghĩa trái ngược nhau?
a/ hà – giang b/ tiểu - đại c/ nhật - vân d/ thổ - địa
Câu hỏi 32: Dòng nào dưới đây gồm các từ viết đúng chính tả?
a/ đường xá, sản xuất, ngành nghề b/ phố xá, sáng lạng, xứ sở
c/ chạm trổ, xổ số, xác suất d/ soi sét, trăn trở, sẻ gỗ
Câu hỏi 33: Ba-la-lai-ca là tên gọi của:
a/ tên một thành phố ở Nga b/ tên một loại đàn 3 đây của người Nga
c/ tên một cô gái Nga d/ tên một chàng trai Nga
Câu hỏi 34: Dải đất thoai thoải ở hai bên bờ sông hoặc hai bên sườn núi được gọi là gì?
a/ nương b/ đồi c/ triền d/ bãi
Câu hỏi 35: Giải câu đố sau:
Có sắc mọc ở xa gần
Có huyền vuốt thẳng áo quần cho em.
Thêm nặng thì chẳng thân quen
Có hỏi thì chỉ lúc em đói mềm.
Thêm huyền là chữ gì?
a/ nhà b/ là c/ bà d/ trà
Câu hỏi 36: Câu văn: "Rừng khộp hiện ra trước mắt chúng tôi, lá úa vàng như cảnh mùa thu." sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
a/ nhân hóa b/ điệp từ c/ đảo ngữ d/ so sánh
Câu hỏi 37: Các từ được gạch chân sau đây có mối quan hệ với nhau như thế nào?
hoa tay, bông hoa, hoa văn
a/ đồng nghĩa b/ trái nghĩa c/ nhiều nghĩa d/ đồng âm
Câu hỏi 38: Từ “thiên” trong thành ngữ nào dưới đây có nghĩa là “nghìn”?
a/ Quốc sắc thiên hương b/ Thiên la địa võng
c/ Thiên binh vạn mã d/ Thiên thanh địa bạch
Câu hỏi 39: Từ "cánh" trong trường hợp nào dưới đây mang nghĩa gốc?
a/ Cánh cửa này sẽ mở ra bao điều thú vị.
b/ Tôi nép sau cánh gà để xem biểu diễn.
c/ Cả cánh đồng vàng xuộm lại.
d/ Em rất thích ăn cánh gà.
Câu hỏi 40: Nội dung chính của bài đọc "Kì diệu rừng xanh" là gì?
a/ Ca ngợi vẻ đẹp lung linh, huyền ảo của khu rừng và tình cảm tự hào, yêu mến của tác giả với khu rừng.
b/ Ca ngợi vẻ đẹp kì thú của khu rừng và tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả với khu rừng.
c/ Ca ngợi vẻ đẹp của thế giới loài nấm và tình cảm yêu mến, thán phục của tác giả đối với loài cây này.
d/ Ca ngợi vẻ đẹp của những con thú quý hiếm và tình cảm xót xa của tác giả đối với những con vật đó.
Câu hỏi 41: Từ nào trái nghĩa với từ "tiết kiệm"?
a/ gian dối b/ hoang phí c/ trung thực d/ độ lượng
Câu hỏi 42: Từ "mực" trong "con mực" với "mực" trong "chuẩn mực" là:
a/ từ đồng nghĩa b/ từ trái nghĩa c/ từ nhiều nghĩa d/ từ đồng âm
Câu hỏi 43: Bài thơ nào dưới đây do Phạm Đình Ân sáng tác?
a/ Bài ca về trái đất b/ Ê-mi-li, con…
c/ Sắc màu em yêu d/ Trước cổng trời
Câu hỏi 44: Từ nào dưới đây đồng nghĩa với "thái bình"?
a/ yên ắng b/ tĩnh lặng c/ yên tĩnh d/ hòa bình
Trong các từ sau đây, từ nào cùng nghĩa với từ “dũng cảm” ?
a. gan dạ b. can trường c. nhát gan d. anh hùng
a. gan dạ bạn nhé
gan dạ bạn nhé
có can trường nữa mà
Tìm các cặp từ trái nghĩa có trong hai bản dịch thơ
“Tĩnh dạ tứ” và “Hồi hương ngẫu thư”. Cho biết các
cặp từ đó trái nghĩa nhau theo cơ sở nào? GIÚP MÌNH VỚI MÌNH ĐANG CẦN GẤP ;-;
Em tham khảo:
Tĩnh dạ tứ: ngẩng/cúi
Hồi hương ngẫu thư: trẻ / già
Các từ trái nghĩa dựa theo cơ sở đối lập nhau.
Bài 1: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi
“ … Huống chi ta cùng các ngươi sinh phải thời loạn lạc, lớn gặp buổi gian nan. Ngó thấy sứ giặc đi lại nghênh ngang ngoài đường, uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình, đem thân dê chó mà bắt nạt tể phụ, thác mệnh Hốt Tất Liệt mà đòi ngọc lụa, để thoả lòng tham không cùng, giả hiệu Vân Nam Vương mà thu bạc vàng, để vét của kho có hạn. Thật khác nào như đem thịt mà nuôi hổ đói, sao cho khỏi để tai vạ về sau ! Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ căm tức chưa xả thịt, lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng…” ( Hịch tướng sĩ- Trần Quốc Tuấn )
1. Cách nói khoa trương ước lệ được thể hiện như thế nào?
2. Tác giả đã lột tả sự ngang ngược và tội ác của giặc ra sao ?
3. Viết một đoạn văn khoảng 10 câu theo kiểu quy nạp, em hãy cảm nhận về thái độ, tình cảm của nhân vật "ta" trong đoạn. Đoạn văn có sử dụng câu cảm thán ( Gạch chân và chỉ rõ 1 câu cảm thán )
1. Cách nói khoa trương ước lệ được dùng để chỉ sự ngang ngược của giặc.
2. - sứ giặc đi lại nghênh ngang... bắt nạt tể phụ.
- thác mệnh ... vét của kho có hạn.
Đố vui :
1.Tại sao con chó không cắn được đuôi của mình
2.Cái gì mà đi thì nằm, đứng cũng nằm, nhưng nằm lại đứng?
3.Núi nào bị chặt ra từng khúc?
4.Có 1 đàn chuột điếc đi ngang qua, hỏi có mấy con?
5.Ăn gì mà càng ngày càng nhỏ lại?
6.Trái gì lúc nào cũng ngược?
7. Khi bạn sinh ra trên trái đất có gì thay đổi?
1 + 1 = 2
Anh + Ai = 1 cặp ?
Có ai chơi Free Fire thì kết bạn OLM với mình nha !
ok nha mk hợp gu bạn
kết kb ff di tên tui Bby(Quyên)