Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Thu Hằng
Xem chi tiết
Đào Thị Thùy Dương
Xem chi tiết
Hồ Đức Việt
8 tháng 8 2021 lúc 21:47

Ta có: 

x^4+2x^3+2x^2+1

=x^2(x^2+2x+2)+1

Ta thấy x^2(x^2+2x+2)> hoặc =0 nên 

x^2(x^2+2x+2)+1>0 nên ko có nghiệm

Chúc học tốt

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hằng Nga
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh Thảo
4 tháng 5 2016 lúc 8:01

cộng H(x)với G(x)

H(x)+G(x)=(x^3-2x^2+3x-1)+(-x^3+3x^2-3x+3)

               =x^3-2x^2+3x-1-x^3+3x^2-3x+3

               =x^2+2

       mà x^2 lớn hơn hoặc bằng 0

      nên x^2+2 lớn hơn 0

    suy ra đa thức H(x) và G(x) không có nghiệm chung nào

Không Riêng Ai
Xem chi tiết
hoimuonnoi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 7 2023 lúc 22:27

\(H\left(x\right)=2^{x^2}+5^{x^3}+3-1-5^{x^3}=2^{x^2}+2>0\forall x\)

=>H(x) ko có nghiệm

Dương Gia Huệ
Xem chi tiết
Kaito
Xem chi tiết
Oo Bản tình ca ác quỷ oO
26 tháng 5 2016 lúc 8:07

mk giải cách lớp 7:

A(x) = x4 + 2x2 + 1

vì \(x^4\ge0\) với mọi x

\(2x^2\ge0\) với mọi x

=> \(x^4+2x^2+1\ge1>0\)

=> đa thức A(x) ko có nghiệm

Dinh Phong
26 tháng 5 2016 lúc 8:50

cách lớp 8. bạn đặt ẩn phụ la x2. đưa nó về bậc 2. rồi dùng đen ta là ra: nó sẽ ra đen ta <0 thì đa thức trên vô nghiêm. dễ mà. mà bạn biết đen ta rồi chứ. Đen ta = b2-4ac. hoac đen ta phẩy= b2-ac. 100% là ra

Cần_Người_Để_Nhớ
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
27 tháng 3 2019 lúc 17:30

Ta có \(x^4+2x^2+1=\left(x^2+1\right)^2\)

          Ta thấy \(\left(x^2+1\right)^2>0\forall x\)

\(\Rightarrow\)đa thức trên không có nghiệm

Vậy ...

Nguyen Thi Yen Anh
Xem chi tiết

TA CÓ

\(p\left(\frac{1}{2}\right)=4\cdot\left(\frac{1}{2}\right)^2-4\cdot\frac{1}{2}+1=4\cdot\frac{1}{4}-2+1\)

\(=1-2+1=0\)

vậy ......

TA CÓ

\(x^2\ge0\Rightarrow4x^2\ge0\Rightarrow4x^2+1\ge1\)hay\(4x^2+1>0\)

vậy..............

Nguyễn Việt Hoàng
4 tháng 4 2019 lúc 7:52

Thay \(x=\frac{1}{2}\)vào P (x) ta có:

\(P\left(\frac{1}{2}\right)=4.\left(\frac{1}{2}\right)^2-4.\frac{1}{2}+1\)

\(P\left(\frac{1}{2}\right)=4.\frac{1}{4}-2+1\)

\(P\left(\frac{1}{2}\right)=1-2+1\)

\(P\left(\frac{1}{2}\right)=0\)

Vậy \(x=\frac{1}{2}\) là nghiệm của P(x)

Nguyễn Việt Hoàng
4 tháng 4 2019 lúc 7:54

Ta có :

\(4x^2\ge0\)

\(1>0\)

\(\Rightarrow4x^2+1>0\)

=> Đa thức Q(x) vô nghiệm