Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 4 2017 lúc 6:15

Giải bài 39 trang 79 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Giải bài 39 trang 79 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Bình luận (0)
Sơn
Xem chi tiết
Sơn
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
25 tháng 4 2020 lúc 19:39

A B C D O H K 1 1 1 1

a) Xét hình thang ABCD có AB//CD => \(\widehat{A_1}=\widehat{C_1}\)và \(\widehat{B_1}=\widehat{D_1}\)

\(\Rightarrow\Delta AOB~\Delta COD\left(g.g\right)\)

=> \(\frac{OA}{OC}=\frac{OB}{OD}\Rightarrow OA\cdot OD=OB\cdot OC\)

b) Chứng minh \(\Delta AHO~\Delta CKO\left(g.g\right)\)

\(\frac{OH}{OK}=\frac{AH}{CK}\left(1\right)\)tương tự ta có:

\(\Delta BHO~\Delta DKO\left(g.g\right)\Rightarrow\frac{OH}{OK}=\frac{BH}{DK}\left(2\right)\)

Từ (1) (2) => \(\frac{OH}{OK}=\frac{AH}{CK}=\frac{BH}{DK}=\frac{AH+BH}{CK+DK}=\frac{AB}{CD}\)

vậy \(\frac{OH}{OK}=\frac{AB}{CD}\Rightarrow OH\cdot CD=OK\cdot AB\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tran Tony
Xem chi tiết
Huy Hoang
27 tháng 5 2020 lúc 15:20

1 1 1 1 A H B D K C O

a, Xét 2 tam giác : AOB và COD

\(\widehat{A_1}=\widehat{C_1}\)( 2 góc so le trong )

\(\widehat{B_1}=\widehat{D_1}\)( 2 góc so le trong )

\(\Rightarrow\Delta AOB~\Delta COD\left(gg\right)\)

\(\Rightarrow\frac{AO}{OC}=\frac{OB}{OD}\)

\(\Rightarrow AO.OD=OC.OB\)

b, \(\Delta AOB~\Delta COD\Rightarrow\frac{OA}{OC}=\frac{AB}{CD}\left(1\right)\)

\(\Delta AOH\)và \(\Delta COK\)có :

\(\Rightarrow\frac{OH}{OK}=\frac{AO}{OC}\left(2\right)\)

Từ (1)(2) => \(\frac{OH}{OK}=\frac{AB}{CD}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
22 tháng 4 2017 lúc 15:28

Giải bài 39 trang 79 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Bình luận (0)
Trần Hữu Tuyển
22 tháng 4 2017 lúc 15:42

a;Vì AB//CD nên theo định lí Ta-lét ta có:

\(\dfrac{OA}{OC}=\dfrac{OB}{OD}\)

\(\Rightarrow OA.OD=OC.OB\)

b;Xét \(\Delta AOH\)\(\Delta COK\)có:

\(\widehat{AHO}=\widehat{CKO=90^o}\)

\(\widehat{AOH}=\widehat{COK}\) (hai góc đối đỉnh)

\(\Rightarrow\Delta AOH~\Delta COK\left(g.g\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{OA}{OC}=\dfrac{OH}{OK}\left(1\right)\)

Vì AB//CD nên theo hệ quả của định lí Ta-lét ta có

\(\dfrac{AB}{CD}=\dfrac{OA}{OC}\left(2\right)\)

Từ 1 và 2 ta có:

\(\dfrac{OH}{OK}=\dfrac{AB}{CD}\)

Bình luận (1)
Vân Khánh
31 tháng 3 2019 lúc 15:45

Cho biểu thức \(P=10^{50}+5.10^{20}+1\) . Chứng minh rằng P không phải là bình phương của một số tự nhiên .

Bình luận (0)
Vũ Thuỳ Dương
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 2 2017 lúc 5:41

Vì OM ⊥ AB và ON ⊥ CD, mà AB // CD nên suy ra M, O, N thẳng hàng.

Mặt khác, do AB // CD nên theo Định lí Ta-lét ta có:

Từ đó, theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Bình luận (0)
wattif
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Khoa
29 tháng 8 2021 lúc 14:23

ABCD là hbh=> AD//BC=> góc DAC= góc ACB và AO=OC

Xét tam giác AOE và tam giác COF ta có

góc AOE = góc COF (2 góc đối xừng)

AO=OC

góc DAC= góc ACB

=> tam giác AOE = tam giác COF=> OE=OF

CHứng minh tương tự ta có tam giác AOK= tam giác COH=> OK=OH

Xét tứ giác EHFK có EH và FK là 2 đường chéo cắt nhau tại O

lại có OE=OF
          OH=OK

=> EHFk là hình bình hành (do 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
bảo ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 3 2023 lúc 8:16

a: Xét ΔOAB và ΔOCD có

góc OAB=góc OCD

góc AOB=góc COD

=>ΔOAB đồng dạng với ΔOCD
=>AB/CD=OA/OC=OB/OD

=>5/CD=1/2

=>CD=10cm và OA*OD=OB*OC

b: Xét ΔOHA vuông tại H và ΔOKC vuông tại K có

góc AOH=góc KOC

=>ΔOHA đồng dạng với ΔOKC

=>OH/OK=OA/OC=1/2

c: AE/AD+CF/BC

=AE/AD+1-BF/BC

=1

Bình luận (0)