Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Thị Hương Thu
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 6 2019 lúc 15:48

Gọi AN’ cắt d tại K.

K thuộc đường trung trực của AB nên KA = KB.

Trong tam giác N’KB có: N’B < KN’ + KB (bất đẳng thức tam giác).

⇒ N’B < KN’ + KA (vì KA = KB) hay N’B < N’A.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thảo
19 tháng 4 2017 lúc 19:29

Hướng dẫn làm bài:

a) Vì M nằm trên d, d là trung trực của AB nên MA = MB (1)

Vì nên đoạn thẳng NB cắt d tại M suy ra M nằm giữa N và B.

Hay NM + MB = NB (2)

Từ (1) và (2) => NB = MA + NM

b) Gọi AN’ cắt d tại I

Trong tam giác N’IB có : N’B < IN’ + IB

Mà IA = IB (I thuộc trung trực của AB)

=> N’B < IN’ + NA => N’B < AN’

c) Vì LA < LB nên L không thuộc d, theo chứng minh câu b suy ra L thuộc PA.



Quang Duy
19 tháng 4 2017 lúc 18:05

a) Vì M nằm trên d, d là trung trực của AB nên MA = MB (1)

Vì nên đoạn thẳng NB cắt d tại M suy ra M nằm giữa N và B.

Hay NM + MB = NB (2)

Từ (1) và (2) => NB = MA + NM

b) Gọi AN’ cắt d tại I

Trong tam giác N’IB có : N’B < IN’ + IB

Mà IA = IB (I thuộc trung trực của AB)

=> N’B < IN’ + NA => N’B < AN’

c) Vì LA < LB nên L không thuộc d, theo chứng minh câu b suy ra L thuộc PA.



Anh Triêt
19 tháng 4 2017 lúc 20:57

Giải bài 70 trang 88 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

a)

- Ta có M nằm trên đường trung trực của AB nên MA = MB.

Vì M nằm giữa đoạn NB nên:

NB = NM + MB hay NB = NM + MA (vì MB = MA)

Vậy NB = NM + MA

- Trong ΔNMA có: NA < NM + MA

Vì NM + MA = NB nên NA < NB (đpcm).

b) Nối N'A cắt (d) tại P. Vì P nằm trên đường trung trực của đoạn AB nên: PA = PB

Ta có: N'A = N'P + PA = N'P + PB

Trong ΔN'PB ta có: N'B < N'P + PB

Do đó: N'B < N'A (đpcm)

c)

- Vì LA < LB nên L không thuộc đường trung trực d.

- Từ câu b) ta suy ra với điểm N' bất kì thuộc PB thì ta có N'B < N'A. Do đó, để LA < LB thì L không thuộc PB.

- Từ câu a) ta suy ra với điểm N bất kì thuộc PA thì ta có NA < NB. Do đó, để LA < LB thì L thuộc PA.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 6 2017 lúc 17:27

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

Nối MA, MB. Gọi C là giao điểm của MB với đường thẳng d, nối CA.

Ta có: MB = MC + CB

mà CA = CB (tính chất đường trung trực)

Suy ra: MB = MC + CA (1)

Trong ΔMAC ta có:

MA < MC + CA (bất đẳng thức tam giác) (2)

Từ (1) và (2) suy ra: MA < MB

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 2 2017 lúc 9:33

Theo phần a và b; với điểm H bất kì ta có:

+ Nếu H nằm trong phần PA thì HA < HB.

+ Nếu H nằm trong phần PB thì HB < HA.

+ Nếu H nằm trên đường thẳng d thì HA = HB (tính chất đường trung trực)

Do đó, để KA < KB thì K nằm trong phần PA.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 2 2019 lúc 8:29

Nối NA, NB. Gọi D là giao điểm của NA với đường thẳng d, nối DB.

Ta có: NA = ND + DA

mà DA = DB (tính chất đường trung trực)

Suy ra: NA = ND + DB (3)

Trong ΔNDB, ta có:

NB < ND + DB (bất đẳng thức tam giác) (4)

Từ (3) và (4) suy ra: NA > NB

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 3 2017 lúc 17:03

 

Giải bài 70 trang 88 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Vì LA < LB nên L không thuộc d

Theo chứng minh câu b suy ra L không thuộc PB (vì nếu L thuộc PB thì LA > LB).

Vậy L thuộc PA.

 

Team Free Fire 💔 Tớ Đan...
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 9 2019 lúc 6:20

c) Ta có EF là đường trung trực của PM EP = EM ∆ EPM cân tại E

Mặt khác EPM = ACM = 60o (do AMPC là tứ giác nội tiếp) nên ∆ EPM đều

PE = PM . Tương tự PF = PM

Ta có CM // DB nên PCM = PBD

Mà BMPD là tứ giác nội tiếp nên  PBD = PMD. Suy ra PCM = PMD

Ta lại có CPM = DPM = 120o ⇒ Δ C P M ~ Δ M P D ( g . g ) ⇒ C P M P = P M P D ⇒ C P P F = P E P D

Theo định lý Talét đảo ta có CE // DF CDFE là hình thang.