Những câu hỏi liên quan
Kiệt Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 7 2023 lúc 22:38

a: Xét ΔABC có AB/BD=AC/CE

nên BC//DE

b: Xét ΔDBM vuông tại M và ΔECN vuông tại N có

BD=CE

góc DBM=góc ECN

=>ΔDBM=ΔECN

=>DM=EN và BM=CN

c: Xét ΔABM và ΔACN có

AB=AC

góc ABM=góc ACN

BM=CN

=>ΔABM=ΔACN

=>AM=AN

=>ΔAMN cân tại A

 

Bình luận (0)
Đỗ Lê Như Nguyệt
Xem chi tiết
Vũ Thị Chi
11 tháng 5 2018 lúc 20:58

A B C E D M N

a) Xét \(\Delta ABC\) cân tại A

\(\Rightarrow AB=AC,\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)\(\widehat{ABC}=\dfrac{180^o-\widehat{A}}{2}\)

Ta có: BD = CD (gt)

Nên AD = AE hay \(\Delta ADE\) cân tại A

\(\Rightarrow\widehat{ADE}=\dfrac{180^o-\widehat{A}}{2}\)

Do đó \(\widehat{ABC}=\widehat{ADE}\)

Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị

Vậy DE // BC

b) Ta có: \(\widehat{MBD}=\widehat{ABC},\widehat{NCE}=\widehat{ACB}\) (đối đỉnh)

Nên \(\widehat{MBD}=\widehat{NCE}\)

Xét \(\Delta BMD\)\(\Delta CNE\), có:

\(\widehat{BMD}=\widehat{CNE}\left(=90^o\right)\)

BD = CE (gt)

\(\widehat{MBD}=\widehat{NCE}\left(cmt\right)\)

Suy ra \(\Delta BMD=\Delta CNE\left(ch-gn\right)\)

\(\Rightarrow DM=EN\) (2 cạnh t/ư) (đpcm)

c) Theo cm câu b: \(\Delta BMD=\Delta CNE\)

=> MB = NC (2 cạnh t/ư)

Xét \(\Delta AMB\)\(\Delta ANC\), có:

AB = AC (cm a)

\(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\) (cũng bù với 2 góc bằng nhau)

MB = NC (cmt)

Nên \(\Delta AMB\) = \(\Delta ANC\) (c.g.c)

=> AM = AN

Vậy \(\Delta AMN\) cân tại A

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Khánh Linh
11 tháng 5 2018 lúc 20:28

Không có văn bản thay thế tự động nào.

Không có văn bản thay thế tự động nào.

Lười chép, chữ xấu, thông cảm.

Bình luận (6)
Mickey Chuột
11 tháng 5 2018 lúc 20:39

Hình tự vẽ nha!!!hihi

a, Vì tam giác ABC cân tại A => góc B = 90 độ - \(\dfrac{gócA}{2}\) ( 1 )

Ta có AB + BD = AD

AC + CE = AE

Vì AB = AC ( tam giác ABC cân tại A )

BD = CE ( gt )

nên AD = AE

=> tam giác ADE cân tại E => góc D = 90 độ - \(\dfrac{gócA}{2}\) ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) => góc B = góc D

mà 2 góc ở vị trí đồng vị => BC // DE.

b, Vì góc ABC = góc MBD ( đđ )

góc ACB = góc NCE ( đđ )

mà góc ABC = góc ACB ( tam giác ABC cân tại A )

nên góc MBD = góc NCE

Xét tam giác BMD và tam giác CNE có :

góc BMD = góc CNE ( = 90 độ )

BD = CE ( gt )

góc MBD = góc NCE ( cmt )

Do đó tam giác BMD = tam giác CNE ( CH - GN )

=> DM = EN ( 2 cạnh tương ứng )

c, Vì tam giác BMD = tam giác CNE ( theo câu b )

=> BM = CN ( 2 cạnh tương ứng )

Ta có góc MBD + góc MBA = 180 độ ( kề bù )

góc NCE + góc NCA = 180 độ ( kề bù )

mà góc MBD = góc NCE ( cmt )

=> góc MBA = góc NCA

Xét tam giác MBA và tam giác NCA có :

MB = NC ( cmt )

góc MBA = góc NCA ( cmt )

BA = CA ( tam giác ABC cân tại A )

Do đó tam giác MBA = tam giác NCA ( c. g. c )

=> MA = NA ( 2 cạnh tương ứng )

=> tam giác AMN cân tại A ( đpcm )

Bình luận (0)
Bùi Thị Diễm Quỳnh
Xem chi tiết
nguyễn đức dũng
Xem chi tiết
Tạ Tùng
Xem chi tiết
Trịnh Mai Phương
Xem chi tiết

https://h.vn/hoi-dap/question/168197.html

tham khảo nhé bạn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trịnh Mai Phương
Xem chi tiết

https://h.vn/hoi-dap/question/168197.html

tham khảo nhé bạn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hương Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo Ly
Xem chi tiết
nguyenthingoccham2310
4 tháng 8 2019 lúc 12:38

bạn ơi câu này phải là trên tia đối của BA và CA lấy 2 điểm D và E sao cho BD=CE

Bình luận (0)

a) Vì ∆ABC cân tại A 

=> ABC = \(\frac{180°-BAC}{2}\)

Vì ∆ABC cân tại A 

=> AB = AC 

Mà BD = CE 

=> AB + BD = AC + CE 

Hay AD = AE 

=> ∆ADE cân tại A 

=> ADE = \(\frac{180°-BAC}{2}\)

=> ADE = ABC 

Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị 

=> BC //DE 

b) Vì BC //DE 

=> BCED là hình thang 

Vì ∆ADE cân tại A=> ADE = AED 

=> BCED là hình thang cân 

=> BD = CE

=> BDE = CED 

Vì BC //DE 

=> MN//DE 

=> NMD = MDE = 90° 

=> MNE = NED = 90°

=> MDE = NED 

Mà MDE = MDB + BDE 

NED = NEC + CED=

=> NEC = MDB 

Xét ∆ vuông BMD và ∆ vuông CNE ta có : 

BD = CE 

NEC = MDB (cmt)

=> ∆BMD = ∆CNE ( cgv-gn)

 c) Ta thấy ADB là góc ngoài ∆ABC tại đỉnh B

=> BAC + ABC = AMB 

Ta thấy : ANC là góc ngoài ∆ABC tại đỉnh C

=> BAC + ACB = ANC 

Mà ABC = ACB ( ∆ABC cân tại A)

=> AMB = ANC 

=> ∆AMN cân tại A 

Bình luận (0)
nguyenthingoccham2310
4 tháng 8 2019 lúc 14:25

Bài làm 

a, Tam giác ABC cân tại A => AB=AC; góc ABC= góc ACB => góc ABC=\(\frac{180^0-\widehat{BAC}}{2}\)(1)

Ta có: AB+BD=AD

          AC+CE=AE

          mà AB=AC; BD=CE

          =>AD=AE => tam giác ADE cân tại A => góc ADE= góc AED => góc ADE=\(\frac{180^0-\widehat{DAE}}{2}\)(2)

Từ (1) và (2) => góc ABC= góc ADE

                         mà 2 góc này nằm ở vị trí đồng vị 

                     => BC//DE

b, Ta có: góc ABC= góc MBD (đối đỉnh)

              góc ACB= góc NCE (đối đỉnh)

              mà góc ABC= góc ACB

              => góc MBD= góc NCE

Xét\(\Delta MBD\)\(\Delta NCE\)có:

 góc DMB= góc ENC

 BD=CE

 góc MBD= góc NCE

 =>\(\Delta MBD=\Delta NCE\)(cạnh huyền góc nhọn) 

 => DM=EN

c, Vì\(\Delta MBD=\Delta NCE\)=> MB=NC (2 cạnh tương ứng)

 Ta có: góc ABC+ góc ABM= 1800

           góc ACB+ góc ACN= 1800

           mà góc ABC= góc ACB

           => góc ABM= góc ACN

Xét\(\Delta ABM\)\(\Delta ACN\)có:

 AB=AC

 góc ABM= góc ACN

 MB=NC

 =>\(\Delta ABM=\Delta ACN\)(c.g.c)

 => AM=AN (2 cạnh tương ứng)

 => Tam giác AMN cân tại A

Bình luận (0)