Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
PHẠM PHƯƠNG	LIÊN
Xem chi tiết
NGUYỄN HOÀNG MINH  DŨNG
3 tháng 6 2020 lúc 19:59

trời! bài dễ như vậy mà đem ra Hỏi!

Khách vãng lai đã xóa
Lê Trần Ngọc Hằng
3 tháng 6 2020 lúc 20:19

tự kẻ hình nghen:3333

a)ta có aOc=aOb+bOc

=> bOc=aOc-aOb

=> bOc=80 -60=20 độ

b) vì Om là p/g của aOc=> aOm=mOc=80/2= 40 độ

vì mOb+bOc=mOc=40 độ=> mOb=40-20=20 độ

=> mOb=bOc=20 độ=> Om là p/g của cOm

c)vì Oa là tia đối của Oy=> aOy=180 độ

ta có aOy= aOm+mOy

mà aOm=yOn= 40 độ

=> mOy+yOn= 180 độ

=> mOn= 180 độ

=> Om là tia đối của On

Khách vãng lai đã xóa
Âu Dương Phong
Xem chi tiết
PHẠM PHƯƠNG	LIÊN
Xem chi tiết
Phan Thu Phuong
14 tháng 6 2020 lúc 9:43

bạn ơi bạn cho góc bOc = 80độ rồi mà sao phần a phải tìm boc vậy

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn thị thanh thùy
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
Phạm Đức Anh
27 tháng 4 2020 lúc 9:01

Câu 3. Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA vẽ các tia OB, OC sao cho . Vẽ tia phân giác OM của góc AOB.

a)     Trong ba tia OB, OC, OM tia nào nằm giữa hai tia còn lại?

b)    Chứng tỏ rằng : Câu 3. Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA vẽ các tia OB, OC sao cho . Vẽ tia phân giác OM của góc AOB.

a)     Trong ba tia OB, OC, OM tia nào nằm giữa hai tia còn lại?

b)    Chứng tỏ rằng :

Khách vãng lai đã xóa
Chu Đức Hoàng
2 tháng 5 2020 lúc 20:41

chuduchoang12

Khách vãng lai đã xóa
Lê Huy Thành
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Ánh
20 tháng 5 2020 lúc 15:26

😍 😘 😋 😜 🤑 🤣 😀 😈

PHẠM PHƯƠNG	LIÊN
Xem chi tiết
Moon
Xem chi tiết
Trịnh Nguyên Hà
3 tháng 4 2021 lúc 20:40

a)Ta có: hai tia On và Óc cùng thuộc một nửa mặt phẳng chứa tia Oa

Mà aOb<aOc(60o <120o)

=} Tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Ob (1)

=} aOb + boc=aOc

Mà aOb =60o,aOc=120

=}Boc=120o-60o=60o(2)

Vậy bOc=60o

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 4 2021 lúc 20:41

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oa, ta có: \(\widehat{aOb}< \widehat{aOc}\left(60^0< 120^0\right)\)

nên tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Oc

\(\Leftrightarrow\widehat{aOb}+\widehat{bOc}=\widehat{aOc}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{bOc}+60^0=120^0\)

hay \(\widehat{bOc}=60^0\)

Vậy: \(\widehat{bOc}=60^0\)

Trịnh Nguyên Hà
3 tháng 4 2021 lúc 20:41

b) Từ (1) và (2)=}Ob là tia phân giác góc boc

Nguyễn Hoàng Nhật Linh
Xem chi tiết
Yen Nhi
18 tháng 5 2021 lúc 19:36

Bài 1:

O A B C

a)

Theo đề ra: Góc AOB = 48 độ

                   Góc AOC = 96 độ

=> Góc AOB < góc AOC => Tia OB nằm giữa hai tia OC và OA

Ta có: AOB + BOC = AOC

           48 độ + BOC = 96 độ

                       BOC = 48 độ

b)

Ta có:

+) Tia OB nằm giữa hai tia OA và OC

+) Góc AOB = góc BOC = 48 độ

=> Tia OB là tia phân giác của góc AOC

Khách vãng lai đã xóa
Yen Nhi
18 tháng 5 2021 lúc 20:12

Bài 2:

O A D C B

a) 

Theo đề ra: Góc AOB = 124 độ

                   Góc AOC = 48 độ

=> Góc AOB > góc AOC => Tia OC nằm giữa hai tia OA và OB

Ta có: AOC + BOC = AOB

           48 độ + BOC = 124 độ

                        BOC = 76 độ

b)

Theo đề ra: Tia OD là tia đối của tia OB => Góc BOD = 180 độ

Ta có: BOA + AOD = BOD

           124 độ + AOD = 180 độ

                         AOD = 56 độ

Ta có: BOC + COD = BOD

           76 độ + COD = 180 độ

                       COD = 104 độ

Khách vãng lai đã xóa