Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
lê nguyễn tấn phát
Xem chi tiết
lê anh vũ
Xem chi tiết
Dương Thị Chung
12 tháng 4 2016 lúc 22:03

bài 1:

a) C= 0

hay 3x+5+(7-x)=0

3x+(7-x)=-5

với 3x=-5

x= -5:3= \(x = { {-5} \over 3}\)

với 7-x=-5

x= 7+5= 12

=> nghiệm của đa thức C là: x=\(x = { {-5} \over 3}\) và x= 12

mình làm một cái thui nhá, còn đa thức D cậu lm tương tự nha

Đỗ Minh Hùng
12 tháng 4 2016 lúc 21:35

EM CHỊU RỒI ANH ƠI!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

Đy Ngân Hà
Xem chi tiết
Lê Hà Phương
31 tháng 7 2016 lúc 16:50

Bài 3: 

\(f\left(x\right)=9x^3-\frac{1}{3}x+3x^2-3x+\frac{1}{3}x^2-\frac{1}{9}x^3-3x^2-9x+27+3x\) 

\(f\left(x\right)=\left(9x^3-\frac{1}{9}x^3\right)-\left(\frac{1}{3}x+3x+9x-3x\right)+\left(3x^2-3x^2\right)+27\) 

\(f\left(x\right)=\frac{80}{9}x^3-\frac{28}{3}x+27\) 

Thay x = 3 vào đa thức, ta có:

\(f\left(3\right)=\frac{80}{9}.3^3-\frac{28}{3}.3+27\) 

\(f\left(3\right)=240-28+27=239\)

Vậy đa thức trên bằng 239 tại x = 3

Thay x = -3 vào đa thức. ta có:

\(f\left(-3\right)=\frac{80}{9}.\left(-3\right)^3-\frac{28}{3}.\left(-3\right)+27\)

\(f\left(-3\right)=-240+28+27=-185\)

Lê Hà Phương
31 tháng 7 2016 lúc 17:05

Bài 4: \(f\left(x\right)=2x^6+3x^2+5x^3-2x^2+4x^4-x^3+1-4x^3-x^4\)

\(f\left(x\right)=2x^6+\left(3x^2-2x^2\right)+\left(5x^3-x^3-4x^3\right)+\left(4x^4-x^4\right)\)

\(f\left(x\right)=2x^6+x^2+3x^4\)

Thay x=1 vào đa thức, ta có:

\(f\left(1\right)=2.1^6+1^2+3.1^4=2+1+3=6\)

Đa thức trên bằng 6 tại x =1

Thay x = - 1 vào đa thức, ta có:

\(f\left(-1\right)=2.\left(-1\right)^6+\left(-1\right)^2+3.\left(-1\right)^4=2+1+3=6\)

Đa thức trên có nghiệm = 0

phạm thị thịnh
Xem chi tiết
Nguyễn MM
Xem chi tiết
Nguyễn MM
31 tháng 3 2019 lúc 22:44

Chứng minh đa thức  P(x) = 2(x-3)^2 + 5    không có nghiệm nha mấy chế
Tui viết sai đề :v

Lê Tài Bảo Châu
31 tháng 3 2019 lúc 22:45

a) Ta có no của đa thức f(x) = 0

                        \(\Leftrightarrow\frac{3}{2}x-\frac{1}{4}=0\)

                        \(\Leftrightarrow\frac{3}{2}x=\frac{1}{4}\)

                       \(\Leftrightarrow x=\frac{1}{6}\)

Vậy no của đa thức f(x)=0 \(\Leftrightarrow x=\frac{1}{6}\)

b) Ta có no của đa thức g(x) = 0

                  \(\Leftrightarrow2x^2-x=0\)

                  \(\Leftrightarrow x.\left(2x-1\right)=0\)

               \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\2x-1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\2x=1\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{1}{2}\end{cases}}}\)

Vậy no của đa thức g(x) = 0 \(\Leftrightarrow x\in\left\{0;\frac{1}{2}\right\}\)

                   

                         

Lê Tài Bảo Châu
31 tháng 3 2019 lúc 22:48

\(p\left(x\right)=2.\left(x-3\right)^2+5\)

Ta có: \(2.\left(x-3\right)^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow2.\left(x-3\right)^2+5\ge5\forall x\)

Vậy đa thức trên không có nghiệm

Nguyễn Quốc Huy
Xem chi tiết
Đỗ Lê Tú Linh
22 tháng 8 2016 lúc 22:12

f(x)=(2x4-x4)+(5x3-x3-4x3)+(3x2-x2)+1=x4+2x2+1=x4+x2+x2+1=x2(x2+1)+(x2+1)=(x2+1)(x2+1)=(x2+1)2

Ta có: x2>=0(với mọi x)

=>x2+1>=1(với mọi x)

=>(x2+1)2>0(với mọi x)

hay f(x)>0 với mọi x nên đa thức f(x) không có nghiệm

Vậy f(x) không có nghiệm

Phan Lê Minh Tâm
Xem chi tiết
Nguyễn Trần An Thanh
7 tháng 4 2016 lúc 19:58

a, f(x) = (2x4 - x4) + (5x3 - x- 4x3) + ( -x2 + 3x2) + 1

f(x) = x4 + 2x2 +1

b, f(1) = 14 + 2.12 + 1 = 1 + 2 + 1= 4

f(-1) = (-1)4 + 2.(-1)2 + 1 = 1 + 2 +1 =4

c,Có x4 >= 0      Vx  

2x2 >= 0         Vx

=> x4 + 2x2 + 1 >= 1 > 0 

=> f(x) ko có nghiệm

Nguyễn Bảo
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
27 tháng 6 2023 lúc 14:32

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

Gửi c!

loading...

loading...

loading...

HT.Phong (9A5)
27 tháng 6 2023 lúc 14:02

Bài 1: 

a) \(3x^2\left(2x^3-x+5\right)-6x^5-3x^3+10x^2\)

\(=6x^5-3x^3+10x^2-6x^5-3x^3+10x^2\)

\(=10x^2+10x^2\)

\(=20x^2\)

b) \(-2x\left(x^3-3x^2-x+11\right)-2x^4+3x^3+2x^2-22x\)

\(=-2x^4+6x^3+2x^2-22x-2x^4+3x^3+2x^2-22x\)

\(=-4x^4+9x^3+4x^2-44x\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 6 2023 lúc 14:14

4:

a: =>1/4x^2-1/4x^2+2x=-14

=>2x=-14

=>x=-7

b: =>2x^2-8x+3x-12+x^2-2x-5x+10=3x^2-12x-5x+20

=>3x^2-12x-2=3x^2-17x+20

=>5x=22

=>x=22/5

 

Nijino Yume
Xem chi tiết