Có ý kiến cho rằng"không có văn hóa tự túc, văn hóa nào cũng cần đến sự giao tiếp để phát triển "đúng hay sai
Có ý kiến cho rằng, công nghiệp hóa, hiện đại hóa chỉ có tác dụng phát triển kinh tế. Ý kiến đó sai vì công nghiệp hóa có
A. Tác dụng to lớn và toàn diện
B. Thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển
C. Tác dụng tăng năng suất lao động
D. Củng cố quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa
Ý kiến đó sai vì công nghiệp hóa, hiện đại hóa có tác dụng to lớn và toàn diện: thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, tăng năng suất lao động xã hội, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, giải quyết việc làm, tăng thu nhập, nâng cao đời sống nhân dân, tạo ra lực lượng sản xuất mới, hình thành và phát triển nền văn hóa mới,….
Đáp án cần chọn là: A
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM1. Ý nào sau đây không phải là ý nghĩa của phong trào Văn hóa Phục hưng?A. Phát động quần chúng đấu tranh chống lại xã hội phong kiến.B. Lật đổ chế độ phong kiến ở châu Âu.C. Mở đường cho sự phát triển của văn hóa châu Âu và văn hóa nhân loại.D. Là cuộc cách mạng tư tưởng lớn thời trung đại.2. Những nhà văn hóa- khoa học lớn trong thời kì Phục hưng được đánh giá làA. “Những con người khổng lồ”.B. “Những con người sáng tạo”.C. “Những con người vĩ đại”.D. “Những con người tài năng”3. Nguyên nhân bùng nổ phong trào cải cách tôn giáo là do:A. Giáo hội Thiên chúa giáo phát triển.B. Giai cấp phong kiến Tây Âu phát triển.C. Xã hội Tây Âu đang rối loạn, không có tư tưởng chính thống.D. Giai cấp tư sản đang lên đòi thay đổi và cải cách tổ chức, giáo lí của Giáo hội Thiên Chúa giáo.4. Tôn giáo mới nào được ra đời trong Phong trào cải cách tôn giáo?A. Đạo Hồi. B. Đạo Tin Lành.C. Đạo Do Thái. D. Đạo Kito.5. Cuối thế kỉ XV – đầu thế kỉ XVI, giai cấp tư sản Tây Âu muốn thay đổi và cải cách lại tổ chức Giáo hội Thiên Chúa, vìA. giai cấp tư sản muốn củng cố chế độ phong kiến.B. giai cấp tư sản có địa vị và đặc quyền chính trị lớn.C. Giáo hội là chỗ dựa vững chắc của chế độ phong kiến.D. Giáo hội không cho phép việc mua bán “thẻ miễn tội”.6. Các cuộc phát kiến địa lí đã đem lại sự giàu có cho các tầng lớp nào ở châu Âu?A. Quý tộc và công nhân làm thuê.B. Tướng lĩnh quân sự và quý tộc.C. Công nhân giàu có và nhà tư bản.D. Quý tộc và thương nhân.7. Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa được hình thành gắn liền với sự xuất hiện của 2 giai cấp cơ bản làA. tư sản và vô sản. B. nông dân và địa chủ.C. lãnh chúa và nông nô. D. nông nô và nô lệ.8. Loại hình văn học nào phát triển nhất ở Trung Quốc dưới thời Đường?A. Ca múa. B. Tiểu thuyết.C. Thơ. D. Kịch nói.9. Loại hình văn học nào phát triển nhất ở Trung Quốc dưới thời Minh - Thanh?A. Ca múa. B. Tiểu thuyết.C. Thơ. D. Kịch nói.10. Dưới thời Đường, tình hình nông nghiệp của Trung Quốc như thế nào?A. Sa sút, thường xuyên mất mùa.B. Không thay đổi so với trước đó.C. Phát triển mạnh mẽ.D. Kém phát triển, nạn đói xảy ra thường xuyên.11. Triều đại phong kiến đạt đến sự thịnh vượng nhất ở Trung Quốc làA. triều Đường B. triều TốngC. triều Minh D. triều Thanh12. Sản xuất nông nghiệp của Trung Quốc dưới thời Đường được phát triển mạnh mẽ nhờ thực hiện chính sách nào sau đây?A. Khai thông “con đường Tơ lụa”. B. Đem quân chiếm Nội Mông.C. Áp dụng chế độ quân điền. D. Củng cố việc cai trị ở các châu, phủ13. Điểm mới trong chế độ tuyển chọn quan lại dưới thời Đường là gì?A. Thực hiện chế độ tiến cử, không cần thi.B. Tuyển chọn quan lại từ con em của quý tộc.C. Tuyển chọn cả con em của địa chủ thông qua khoa cử.D. Thông qua việc mở các khoa thi để chọn người tài.14. Ở Trung Quốc tôn giáo nào trở thành hệ tư tưởng chính thống của chế độ phong kiến?A. Nho giáo. B. Đạo giáo.C. Phật giáo. D. Công giáo15. Mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa xuất hiện ở Trung Quốc vào thời nào?A. Thời Tống.C. Thời Nguyên. B. Thời Đường.D. Thời Minh - Thanh.II. PHẦN TỰ LUẬN1. Em hãy trình bày những biểu hiện chính về sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới thời nhà Đường.2. Em hãy nêu những thành tựu về tư tưởng, tôn giáo, văn học, sử học Trung Quốc từ thế kỷ VII đến thế kỷ IX.3. Nêu một vài ảnh hưởng của văn hóa Trung Quốc thời phong kiến đến Việt Nam mà em biết.
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
1. Ý nào sau đây không phải là ý nghĩa của phong trào Văn hóa Phục hưng?A. Phát động quần chúng đấu tranh chống lại xã hội phong kiến.B. Lật đổ chế độ phong kiến ở châu Âu.C. Mở đường cho sự phát triển của văn hóa châu Âu và văn hóa nhân loại.D. Là cuộc cách mạng tư tưởng lớn thời trung đại.
2. Những nhà văn hóa- khoa học lớn trong thời kì Phục hưng được đánh giá là : A. “Những con người khổng lồ”.B. “Những con người sáng tạo”.C. “Những con người vĩ đại”.D. “Những con người tài năng”
3. Nguyên nhân bùng nổ phong trào cải cách tôn giáo là do:A. Giáo hội Thiên chúa giáo phát triển.B. Giai cấp phong kiến Tây Âu phát triển.C. Xã hội Tây Âu đang rối loạn, không có tư tưởng chính thống.D. Giai cấp tư sản đang lên đòi thay đổi và cải cách tổ chức, giáo lí của Giáo hội Thiên Chúa giáo.
4. Tôn giáo mới nào được ra đời trong Phong trào cải cách tôn giáo?A. Đạo Hồi. B. Đạo Tin Lành.C. Đạo Do Thái. D. Đạo Kito.
5. Cuối thế kỉ XV – đầu thế kỉ XVI, giai cấp tư sản Tây Âu muốn thay đổi và cải cách lại tổ chức Giáo hội Thiên Chúa, vìA. giai cấp tư sản muốn củng cố chế độ phong kiến.B. giai cấp tư sản có địa vị và đặc quyền chính trị lớn.C. Giáo hội là chỗ dựa vững chắc của chế độ phong kiến.D. Giáo hội không cho phép việc mua bán “thẻ miễn tội”.
6. Các cuộc phát kiến địa lí đã đem lại sự giàu có cho các tầng lớp nào ở châu Âu?A. Quý tộc và công nhân làm thuê.B. Tướng lĩnh quân sự và quý tộc.C. Công nhân giàu có và nhà tư bản.D. Quý tộc và thương nhân.
7. Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa được hình thành gắn liền với sự xuất hiện của 2 giai cấp cơ bản làA. tư sản và vô sản. B. nông dân và địa chủ.C. lãnh chúa và nông nô. D. nông nô và nô lệ.
8. Loại hình văn học nào phát triển nhất ở Trung Quốc dưới thời Đường?A. Ca múa. B. Tiểu thuyết.C. Thơ. D. Kịch nói.
9. Loại hình văn học nào phát triển nhất ở Trung Quốc dưới thời Minh - Thanh?A. Ca múa. B. Tiểu thuyết.C. Thơ. D. Kịch nói.
10. Dưới thời Đường, tình hình nông nghiệp của Trung Quốc như thế nào?A. Sa sút, thường xuyên mất mùa.B. Không thay đổi so với trước đó.C. Phát triển mạnh mẽ.D. Kém phát triển, nạn đói xảy ra thường xuyên.
11. Triều đại phong kiến đạt đến sự thịnh vượng nhất ở Trung Quốc làA. triều Đường B. triều TốngC. triều Minh D. triều Thanh
12. Sản xuất nông nghiệp của Trung Quốc dưới thời Đường được phát triển mạnh mẽ nhờ thực hiện chính sách nào sau đây?A. Khai thông “con đường Tơ lụa”. B. Đem quân chiếm Nội Mông.C. Áp dụng chế độ quân điền. D. Củng cố việc cai trị ở các châu, phủ
13. Điểm mới trong chế độ tuyển chọn quan lại dưới thời Đường là gì?A. Thực hiện chế độ tiến cử, không cần thi.B. Tuyển chọn quan lại từ con em của quý tộc.C. Tuyển chọn cả con em của địa chủ thông qua khoa cử.D. Thông qua việc mở các khoa thi để chọn người tài.
14. Ở Trung Quốc tôn giáo nào trở thành hệ tư tưởng chính thống của chế độ phong kiến?A. Nho giáo. B. Đạo giáo.C. Phật giáo. D. Công giáo
15. Mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa xuất hiện ở Trung Quốc vào thời nào?A. Thời Tống.C. Thời Nguyên. B. Thời Đường.D. Thời Minh - Thanh.
II. PHẦN TỰ LUẬN
1. Em hãy trình bày những biểu hiện chính về sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới thời nhà Đường.
2. Em hãy nêu những thành tựu về tư tưởng, tôn giáo, văn học, sử học Trung Quốc từ thế kỷ VII đến thế kỷ IX.
3. Nêu một vài ảnh hưởng của văn hóa Trung Quốc thời phong kiến đến Việt Nam mà em biết.
2+2
Bỗng nhiên phát hiện ra 1 bí mật
Người tôi thích sẽ chẳng bao giờ thích tôi,
Người thích tôi thì tôi không có cảm giác,
Đáp án chọn tưởng là đúng hóa ra là sai,
khoanh mò chọn bừa hóa ra lại đúng
bài văn nghiêm túc mầy mò ra viết thế nào cũn bị điểm kém
bịa bừa viết đại thì điểm cao
học bài nào i rằng không ra bài đó
hễ bỏ bài nào là đề thi có bài đó
không còn quan tâm đến ai nữa thì bỗng dưng người ấy lại tìm đến mk
Ngày nào cũng để ý người đó mà người ta không để ý mk
hờ thế giới này thật bt rỡn
2+2=4
cuộc đời ông do ông quyết định mà lên chỗ khác mà tâm sự đi
ông không nghĩ rằng tỏ tình ở đây ko đc tốt à
2 nha bn
Từ nãy h bn than nhiều quá trời quá đất luôn á
Em không đồng ý với ý kiến đó. Vì xây dựng gia đình văn hóa là trách nhiệm của mỗi thành viên trong gia đình, kể cả con cái cũng cần có ý thức góp phần xây dựng gia đình văn hóa bằng các việc làm cụ thể. Qua đó, cần phải xây dựng gia đình văn hóa vì xây dựng gia đình văn hóa có ý nghĩa rất lớn đối với gia đình và xã hội:
+ Đối với gia đình: Gia đình là tổ ấm nuôi dưỡng, hình thành nhân cách, nhận thức và tư duy mỗi con người, như vậy mỗi thành viên của một gia đình văn hóa có thể góp phần xây dựng đất nước, xây dựng xã hội...
+ Đối với xã hội: Gia đình là tế bào của xã hội. Gia đình có văn hóa, có phát triển thì xã hội mới vững mạnh, phát triển; mỗi gia đình văn hóa cũng góp phần làm xã hội văn minh, thân thiện...
Vì thế, học sinh cần có những hành động cụ thể để xây dựng gia đình văn hóa:
+ Cần chăm ngoan học giỏi, lễ phép, vâng lời người lớn
+ Không đua đòi ăn chơi, sa ngã vào các tệ nạn xã hội...
+ Tuyên truyền rộng rãi trong cộng đồng cần có ý thức xây dựng gia đình văn hóa.
Có ý kiến cho rằng trong văn bản thông báo không cần phải ghi rõ ai thông báo. Điều này đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Sự phát triển của chữ Phạn ở Ấn Độ có ý nghĩa như thế nào?
A. Là phương tiện truyền bá văn học, văn hóa Ấn Độ
B. Làm cho quốc gia Ấn Độ thêm hùng mạnh
C. Góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển
D. Thúc đẩy nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc phát triển
- Theo em ý kiến trên đúng.
Vì răng, lưỡi, các cơ miệng đã giúp nghiền nhỏ, tạo viện thức ăn để thức ăn di chuyển dễ dàng trong ống tiêu hóa. Nước bọt có tác dụng làm ướt mềm thức ăn đặc biệt là thức ăn khô giúp thức ăn được nghiền nhỏ.
Ở khoang miệng, chỉ một phần gluxit được biến đổi về mặt hóa học
→ Thức ăn ở khoảng miệng chủ yếu là biến đổi lí học
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
[...] Văn hoá - đó có phải là sự phát triển nội tại bên trong một con người hay không ? Tất nhiên rồi. Đó có phải là cách ứng xử của anh ta với người khác không ? Nhất định là phải. Đó có phải là khả năng hiểu người khác không ? Tôi cho là thế. Đó có phải là khả năng làm cho người khác hiểu mình không ? Tôi cho là như vậy. Văn hoá nghĩa là tất cả những cái đó. Một người không thể hiểu được quan điểm của người khác tức là trong chừng mực nào đó anh ta có hạn chế về trí tuệ và văn hoá.
[...] Một trí tuệ có văn hoá, có cội nguồn từ chính nó, cần phải có những cánh cửa mở rộng. Nó cần có khả năng hiểu được đầy đủ quan điểm của người khác, mặc dù không phải bao giờ cũng đồng ý với quan điêm đó. Vấn đề đồng ý chỉ nảy sinh khi anh đã hiểu được sự việc. Nếu không, đó chỉ là sự cự tuyệt mù quáng, quyết không thể là cách tiếp cận có văn hoá đối với bất cứ vấn đề gì.
Đến đây, tôi sẽ để các bạn quyết định lấy văn hóa và sự khôn ngoan thật sự là gì. Chúng ta tiến bộ nhờ học tập, nhờ kiến thức và kinh nghiệm. Đến lúc tích lũy được một lượng khổng lồ các thứ đó, chúng ta lại trở nên không tài nào biết được mình đang ở đâu! Chúng ta bị tràn ngập bởi mọi thứ và không hiểu sao, chúng ta lại có cảm giác rằng tất cả mọi thứ đó cộng lại chưa hẳn đã nhất thiết đại diện cho sự phát triển của trí khôn con người... Trong tương lai sắp tới, liệu chúng ta có thể kết hợp được tất cả sự phát triển của khoa học, của tri thức và những tiến bộ của con người với sự khôn ngoan thật sự hay không ? Tôi không biết. Đó là một cuộc chạy đua giữa các lực lượng khác nhau. Tôi nhớ đến một người rất thông thái - một nhà thơ Hi Lạp nổi tiếng, đã nói :
“Sự khôn ngoan là gì,
Chính là sự cố gắng của con người,
Vượt lên sợ hãi,
Vượt lên hận thù,
Sống tự do,
Thở hít khí trời và biết chờ đợi,
Dành trọn tình yêu cho những gì tươi đẹp”
(Gi. Nê-ru, theo Nhân dân chủ nhật, tháng 12 - 1997)
a) Vấn đề mà J. Nê-ru đưa ra để nghị luận là gì? Căn cứ vào nội dung cơ bản của vấn đề ấy, hãy đặt tên cho văn bản.
a, Vấn đề mà tổng thống Ấn Độ Nê-ru nêu ra là văn hóa và những biểu hiện ở con người.
Có thể đặt tên: Con người văn hóa
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
[...] Văn hoá - đó có phải là sự phát triển nội tại bên trong một con người hay không ? Tất nhiên rồi. Đó có phải là cách ứng xử của anh ta với người khác không ? Nhất định là phải. Đó có phải là khả năng hiểu người khác không ? Tôi cho là thế. Đó có phải là khả năng làm cho người khác hiểu mình không ? Tôi cho là như vậy. Văn hoá nghĩa là tất cả những cái đó. Một người không thể hiểu được quan điểm của người khác tức là trong chừng mực nào đó anh ta có hạn chế về trí tuệ và văn hoá.
[...] Một trí tuệ có văn hoá, có cội nguồn từ chính nó, cần phải có những cánh cửa mở rộng. Nó cần có khả năng hiểu được đầy đủ quan điểm của người khác, mặc dù không phải bao giờ cũng đồng ý với quan điêm đó. Vấn đề đồng ý chỉ nảy sinh khi anh đã hiểu được sự việc. Nếu không, đó chỉ là sự cự tuyệt mù quáng, quyết không thể là cách tiếp cận có văn hoá đối với bất cứ vấn đề gì.
Đến đây, tôi sẽ để các bạn quyết định lấy văn hóa và sự khôn ngoan thật sự là gì. Chúng ta tiến bộ nhờ học tập, nhờ kiến thức và kinh nghiệm. Đến lúc tích lũy được một lượng khổng lồ các thứ đó, chúng ta lại trở nên không tài nào biết được mình đang ở đâu! Chúng ta bị tràn ngập bởi mọi thứ và không hiểu sao, chúng ta lại có cảm giác rằng tất cả mọi thứ đó cộng lại chưa hẳn đã nhất thiết đại diện cho sự phát triển của trí khôn con người... Trong tương lai sắp tới, liệu chúng ta có thể kết hợp được tất cả sự phát triển của khoa học, của tri thức và những tiến bộ của con người với sự khôn ngoan thật sự hay không ? Tôi không biết. Đó là một cuộc chạy đua giữa các lực lượng khác nhau. Tôi nhớ đến một người rất thông thái - một nhà thơ Hi Lạp nổi tiếng, đã nói :
“Sự khôn ngoan là gì,
Chính là sự cố gắng của con người,
Vượt lên sợ hãi,
Vượt lên hận thù,
Sống tự do,
Thở hít khí trời và biết chờ đợi,
Dành trọn tình yêu cho những gì tươi đẹp”
(Gi. Nê-ru, theo Nhân dân chủ nhật, tháng 12 - 1997)
b) Để nghị luận, tác giả đã sử dụng những thao tác lập luận nào ? nêu ví dụ.
b, Thao tác lập luận:
+ Giải thích+ chứng minh
+ Phân tích + bình luận