Các bn giúp mk nha mk cần gấp lắm 4 giờ mk nộp bài rồi cảm ơn
Trong câu" Tiếng gầu nước va vào nhau kêu loảng xoảng" chủ ngữ là:
A) Tiếng gầu nước
B) Tiếng gầu nước va vào nhau
C) Tiếng gầu nước va vào nhau kêu
Khi kéo gầu nước ở trong nước ta thấy nhẹ hơn khi gầu nước đả lên khỏi mặt nước .sở dĩ như vậy là vì
A khối lượng của gầu nước thay đổi
B Trọng lượng của gầu nước thay đổi
C Lực đẩy của nước lên gầu nước
D Lực hút của gầu nước lên mọi vật
tại sao kéo gầu nước từ giếng lên khi gầu còn ở trong nước thì kéo dễ dàng hơn so với gầu đã lên khỏi mặt nước
tham khảo:
+ Khi gầu còn ở dưới nước, gầu nước chịu tác dụng của ba lực:
Trọng lực hướng từ trên xuống dưới.
Lực đẩy Ac-si-met hướng từ dưới lên.
Lực căng dây dưới từ dưới lên (lực này do lực kéo của tay truyền đến).
+ Khi gầu nước ở trong không khí, gầu nước chịu tác dụng của hai lực:
Trọng lực hướng từ trên xuống.
Lực căng dây hướng từ dưới lên.
Từ đó, dễ thấy rằng khi kéo gầu nước trong nước sẽ dễ hơn khi kéo trong không khí.
Một người sinh ra một công 540j để kéo một gầu nước đầy từ giếng sâu lên trên trong thờ gian 20 giây với vận tốc là 0.5m/s. Biết rằng gầu có khối lượng m(kg) chứa đầy được 5l nước và khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3. Tính độ cao đưa gầu nước lên và khối lượng (m) của gầu.
Giúp mình với ạ.
Mình đang cần gấp.
A=540J
t=20s
v=0,5m/s
V2=5l
D2=1000kg/m3
h=?(m)
m1=?(kg)
Công suất của người đó là: P=\(\frac{A}{t}\)=\(\frac{540}{20}\)=27(W)
Lực mà người đó dùng để kéo gầu nước là:
Ta có: P=\(\frac{A}{t}\)=\(\frac{F.s}{\frac{s}{v}}\)=F.v ⇒ F=\(\frac{P}{v}\)=\(\frac{27}{0,5}\)=54(N)
Để kéo gầu nước lên thì người đó phải tác dụng một lực ít nhất bằng trọng lượng của gầu nước ⇒ P=F=54(N)
5l = 0,005m3
Khối lượng của 5l nước là: m2=D2.V2=1000.0,005=5(kg)
Trọng lượng của 5l nước là: P2=10.m2=10.5=50(N)
Trọng lượng của cái gầu là: P1=P-P2=54-50=4(N)
Khối lượng của cái gầu là: m1=\(\frac{P}{10}\)=\(\frac{4}{10}\)=0,4(kg)
Độ cao đưa gầu nước lên là: h=\(\frac{A}{P}\)=\(\frac{540}{54}\)=10(m)
Tại sao kéo gầu nước từ giếng lên khi gầu còn ở trong nước thì kéo dễ dàng hơn so với khi gầu đã lên khỏi mặt nước
Vì khi gàu nước ở dưới nước ta sẽ được lợi về lực nhờ lực đấy Ác-si-mét tác dụng lên gàu nước, khi lên khỏi mặt nước gàu nước không chịu lực đấy Ác-si-mét nữa nên nặng hơn.
Tại sao kéo gầu nước từ giếng lên khi gầu còn ở trong nước thì kéo dễ dàng hơn so với khi gầu đã lên khỏi mặt nước
Trả lời:
-Khi kéo gàu nước lúc còn ở dưới nước lực đấy Ác-si-mét tác dụng lên đáy gầu làm trọng lượng của gàu nước giảm xuống nên kéo dễ dàng
-Khi kéo gàu nước lên khỏi mặt nước ta vừa phải kéo trọng lượng của gầu nước và lượng nước có trong gầu nên rất khó khăn.
Vậy kéo gầu nước từ giếng lên khi gầu còn ở trong nước thì kéo dễ dàng hơn so với khi gầu đã lên khỏi mặt nước
Tại sao kéo gầu nước từ giếng lên khi gầu còn ở trong nước thì kéo dễ dàng hơn so với khi gầu đã lên khỏi mặt nước
Trả lời:
-Khi kéo gàu nước lúc còn ở dưới nước lực đấy Ác-si-mét tác dụng lên đáy gầu làm trọng lượng của gàu nước giảm xuống nên kéo dễ dàng
-Khi kéo gàu nước lên khỏi mặt nước ta vừa phải kéo trọng lượng của gầu nước và lượng nước có trong gầu nên rất khó khăn.
Vậy kéo gầu nước từ giếng lên khi gầu còn ở trong nước thì kéo dễ dàng hơn so với khi gầu đã lên khỏi mặt nước
Hai bạn long và nam thi kéo nước từ một giếng lên. Long kéo gầu nước nặng gấp đôi gầu nước của Nam . Thời gian kéo gầu nước lên của Nam lại chỉ bằng một nửa thời gian của Long. So sánh công suất trung bình của Long và Nam .
A. Công suất của Long lớn hơn vì gầu nước của Long nặng gấp đôi.
B. Công suất của am lớn hơn vì thời gian kéo nước của Nam chỉ bằng một nửa thời gian kéo nước của Long.
C.Công suất của Nam và Long như nhau
D.Không thể so sánh được.
Tóm tắt:
mL = 2mN => FL = 2FN (F = P = 10m)
tL = 2tN
Đường đi của hai gàu nước có cùng độ dài s.
Công kéo gàu của:
- Long: AL = FL. s = 2FN . s
- Nam: AN = FN . s
Công suất (bạn ký hiệu là P in hoa nha) của:
- Long: PL = AL/tL = 2FN. s/2tN = FN . s/tN
- Nam: PN = AN/tN = FN. s/tN
Vì PL = PN nên công suất của Long và Nam như nhau
=> Chọn câu C
C. công suất của Nam và Long như nhau
Hai bạn Long và Nam thi kéo nước từ một giếng lên. Long kéo gầu nước nặng gấp đôi gầu nước của Nam. Thời gian kéo gầu nước lên của Nam lại chỉ bằng nửa thời gian của Long. So sánh công suất trung bình của Long và Nam
A.Công suất của Long lớn hơn vì gầu nước của Long nặng gấp đôi
B.Công suất của Nam lớn hơn vì thời gian kéo nước của Nam chỉ bằng một nửa thời gian kéo nước của Long
C.Công suất của Nam và Long như nhau
D.Chưa thể kết luận được
giải
Theo Công thức tính công suất \(P=\frac{A}{t}\)
Do Long kéo gầu nước nặng gấp đôi gầu nước của Nam.nên lực của Long sẽ phải gấp đôi lực của Nam mà thời gian kéo gầu nước lên của nam lại chỉ bằng một nữa thời gian của Long nên Công suất của Nam và Long Như nhau.
Câu "Tôi cho máy xúc vun đất xong đâu vào đấy, hạ tay gầu rồi nhảy ra khỏi buồng lái." có mấy vị ngữ?
A. 1 vị ngữ
B. 2 vị ngữ
C. 3 vị ngữ
D. 4 vị ngữ
1 người lần thứ nhất kéo 1 gầu nước nặng 5000g sinh ra 1 công 2500 jun. Lần thứ 2 kéo gầu nước đó đi 1 quãng đường gấp đôi lần thứ nhất, tính công sinh ra ở lần thứ 2
1. Một miếng tôn thả trong nước sẽ bị chìm. Giải thích tại sao kho ta làm hình cái thuyền nó lại nổi trên mặt nước
2. Tại sao kéo gầu nước từ giếng lên khi gầu còn ở trong nước thì kéo dễ hơn so với khi gầu đã lên khỏi mặt nước?
3. Có cách nào làm cơ thể của em nổi trên mặt nước?
4. Hãy tìm hiểu tại sao tầu ngầm có thể lặn xuống, nổi lên và lơ lửng trong nước?
5. Tại sao lực đẩy vào các vật của chất lỏng lại gọi là lực đẩy Ác-si-mét?
Giúp mk vs mai mk cần học đến rồi😘😘😘
4. Hãy tìm hiểu tại sao tầu ngầm có thể lặn xuống, nổi lên và lơ lửng trong nước?
Khi sức đẩy lớn hơn trọng lực, vật thể sẽ nổi lên mặt nước, khi sức đẩy nhỏ hơn trọng lực, vật thể sẽ chìm xuống, khi sức đẩy bằng trọng lực hoặc chênh lệch rất ít thì vật thể sẽ "lơ lửng" ở bất kỳ vị trí nào trong nước.
5. Tại sao lực đẩy vào các vật của chất lỏng lại gọi là lực đẩy Ác-si-mét?
Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó: một vật nhúng vào chất lỏng bị chất lỏng đó đẩy thẳng đứng từ dưới lên với lực có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ. Lực này gọi là lực đẩy ac si mét.
Câu 1:
Vì miếng tôn có bề mặt bé nên khi thả miếng tôn vào nước nó sẽ chìm xuống. Còn chiếc thuyền thì bề mặt tiếp cúc của nó so với nước lớn nên nó mới có thể nổi trên mặt nước.
Câu 2:
Khi kéo gầu nước lên khỏi mặt nước thì do tác dụng của lực đẩy Ác-si-mét nên khi gầu nước còn ở trong nước sẽ được kéo nhẹ hơn so với khi ta kéo gầu nước sau khi gầu nước ra khỏi mặt nước