Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Tấn Dũng
Xem chi tiết
Nguyễn Tấn Dũng
13 tháng 5 2017 lúc 16:58

giúp mình với Nguyễn Huy Tú;Ace Legona;soyeon_Tiểubàng giải;Lê Nguyên Hạo...

Tiểu Thư họ Nguyễn
13 tháng 5 2017 lúc 17:18

Tại x = 1 thì ax2 + bx + c = a.12 + b .1 + c = a + b + c = 0

Vậy x = 1 là nghiệm của đa thức ax2 + bx + c nếu a + b+ c = 0

Nguyễn Hồng Nhung
14 tháng 5 2017 lúc 7:54

Thay x=1 vào đa thức đã cho ta được:

a\(\times\) 12 + b\(\times\) 1 +c = a+b+c(mà a+b+c = 0)

\(\Rightarrow\) ax2 + bx + c = 0

Vậy x = 1 là nghiệm của đa thức đó

Hà Khánh Dung
Xem chi tiết
ninh ngoc hoai
Xem chi tiết
oriana
24 tháng 4 2017 lúc 20:02

 Với x=-1 

Ta có :ax^2+bx+c=a(-1)^2+b(-1)+c=a-b+c

  Mả a-b+c=0

\(\Rightarrow\)ax^2+bx+c=0

\(\Rightarrow\)Đa thức ax^2+bx+c co 1 nghiệm là x=-1

Võ Thành Vinh
Xem chi tiết
cao nguyễn thu uyên
30 tháng 1 2016 lúc 10:42

sorry I don't know

Phạm Mỹ Phương Anh
Xem chi tiết
nguyen khanh ly
Xem chi tiết
Trần Đình Khôi
Xem chi tiết
GV
11 tháng 10 2017 lúc 8:47

Thay x = 1 vào đa thức A ta có:

\(A\left(1\right)=a.1^1+b.1+c=a+b+c=0\)

Suy ra 1 là nghiệm của đa thức A(x)

Do Van Gioi
Xem chi tiết
Akai Haruma
8 tháng 5 2018 lúc 17:33

Lời giải:

a) Ta thấy:

\(\Delta'=(m+1)^2-2m=m^2+1\geq 1>0, \forall m\in\mathbb{R}\)

Do đó pt luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi $m$

b) Áp dụng định lý Viete của pt bậc 2 ta có:

\(\left\{\begin{matrix} x_1+x_2=2(m+1)\\ x_1x_2=2m\end{matrix}\right.\)

Do đó: \(x_1+x_2-x_1x_2=2(m+1)-2m=2\) là một giá trị không phụ thuộc vào $m$

Ta có đpcm.

linh nguyen
Xem chi tiết

a) \(A\left(x\right)+B\left(x\right)\)

\(=-x^3-5x^2+7x+2+x^3+6x^2-3x-7\)

\(=x^2+4x-5\)

\(A\left(x\right)-B\left(x\right)\)

\(=-x^3-5x^2+7x+2-x^3-6x^2+3x+7\)

\(=-2x^3-11x^2+11x+9\)

b) Thay \(x=1\) vào \(x^2+4x-5\), ta được:

\(1^2+4\cdot1-5=1+4-5=0\)

Thay \(x=1\) vào \(A\left(x\right)\), ta được:

\(A\left(x\right)=-1^3-5\cdot1^2+7\cdot1+2=-1-5+7+2=3\)