Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Madokami
Xem chi tiết
Tử La Lan
Xem chi tiết
Kaijo
Xem chi tiết
Trần Quốc Khanh
10 tháng 3 2020 lúc 15:48

a/\(A=\left(\frac{x+1}{x^2-1}+\frac{x}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}.\frac{x^2+x+1}{x+1}\right).\frac{\left(x+1\right)^2}{2x+1}\)

\(\Leftrightarrow A=\left(\frac{x+1}{x^2-1}+\frac{x}{x^2-1}\right).\frac{\left(x+1\right)^2}{2x+1}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{2x+1}{x^2-1}.\frac{\left(x+1\right)^2}{2x+1}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{x+1}{x-1}\)

b/Thay số vào tính

Khách vãng lai đã xóa
Tử La Lan
Xem chi tiết
Trần Thanh Phương
28 tháng 11 2018 lúc 19:44

ĐKXĐ : \(x\ne\pm3\)

a) \(A=\left(\frac{2x}{x-3}-\frac{x+1}{x+3}+\frac{x^2+1}{9-x^2}\right):\left(1-\frac{x-1}{x+3}\right)\)

\(A=\left(\frac{-2x\left(3+x\right)}{\left(3-x\right)\left(3+x\right)}-\frac{\left(x+1\right)\left(3-x\right)}{\left(x+3\right)\left(3-x\right)}+\frac{x^2+1}{\left(3-x\right)\left(3+x\right)}\right):\left(\frac{x+3}{x+3}-\frac{x-1}{x+3}\right)\)

\(A=\left(\frac{-2x^2-6x+x^2-2x-3+x^2+1}{\left(3-x\right)\left(3+x\right)}\right):\left(\frac{x+3-x+1}{x+3}\right)\)

\(A=\left(\frac{-8x-2}{\left(3-x\right)\left(3+x\right)}\right):\left(\frac{4}{x+3}\right)\)

\(A=\frac{-2\left(4x+1\right)\left(x+3\right)}{\left(3-x\right)\left(3+x\right)4}\)

\(A=\frac{-\left(4x+1\right)}{2\left(3-x\right)}\)

\(A=\frac{4x+1}{2\left(x-3\right)}\)

b) \(\left|x-5\right|=2\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-5=2\\x-5=-2\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=7\\x=3\end{cases}}}\)

Mà ĐKXĐ x khác 3 => ta xét x = 7

\(A=\frac{4\cdot7+1}{2\cdot\left(7-3\right)}=\frac{29}{8}\)

c) Để A nguyên thì 4x + 1 ⋮ 2x - 3

<=> 4x - 6 + 7 ⋮ 2x - 3

<=> 2 ( 2x - 3 ) + 7 ⋮ 2x - 3

Mà 2 ( 2x - 3 ) ⋮ ( 2x - 3 ) => 7 ⋮ 2x - 3

=> 2x - 3 thuộc Ư(7) = { 1; -1; 7; -7 }

=> x thuộc { 2; 1; 5; -2 }

Vậy .....

do phuong nam
28 tháng 11 2018 lúc 20:21

a)   ĐKXĐ: \(x\ne\pm3\)

   \(A=\frac{2x\left(x+3\right)-\left(x+1\right)\left(x-3\right)-\left(x^2+1\right)}{x^2-9} : \frac{x+3-\left(x-1\right)}{x+3}\)

 \(A=\frac{2x^2-6x-x^2+2x+3-x^2-1}{x^2-9} : \frac{4}{x+3}\)

\(A=\frac{-4x+2}{x^2+9} : \frac{4}{x+3}\)

\(A=\frac{2\left(1-2x\right)}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}\cdot\frac{x+3}{4}=\frac{1-2x}{2x-6}\)

b)

  Có 2 trường hợp:

T.Hợp 1:

               \(x-5=2\Leftrightarrow x=7\)(thỏa mã ĐKXĐ)

thay vào A ta được: A=\(-\frac{13}{8}\)

T.Hợp 2:

          \(x-5=-2\Leftrightarrow x=3\)(Không thỏa mãn ĐKXĐ)

Vậy không tồn tại giá trị của A tại x=3

Vậy với x=7 thì A=-13/8

c)

      \(\frac{1-2x}{2x-6}=\frac{1-\left(2x-6\right)-6}{2x-6}=-1-\frac{5}{2x-6}\)

Do -1 nguyên, để A nguyên thì \(-\frac{5}{2x-6}\inℤ\)

Để \(-\frac{5}{2x-6}\inℤ\)thì \(2x-6\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

Do 2x-6 chẵn, để x nguyên thì 2x-6 là 1 số chẵn .

Vậy không có giá trị nguyên nào của x để A nguyên

  

Trần Thanh Phương
19 tháng 12 2019 lúc 21:53

Câu 1:

\(P=\sqrt{a\left(a+b+c\right)+bc}+\sqrt{b\left(a+b+c\right)+ac}+\sqrt{c\left(a+b+c\right)+ab}\)

\(P=\sqrt{\left(a+b\right)\left(a+c\right)}+\sqrt{\left(b+a\right)\left(b+c\right)}+\sqrt{\left(c+a\right)\left(c+b\right)}\)

Áp dụng BĐT \(\sqrt{xy}\le\frac{x+y}{2}\)

\(P\le\frac{a+b+a+c}{2}+\frac{b+a+b+c}{2}+\frac{c+a+c+b}{2}\)

\(=\frac{2a+b+c}{2}+\frac{2b+a+c}{2}+\frac{2c+a+b}{2}\)

\(=\frac{\left(2a+a+a\right)+\left(2b+b+b\right)+\left(2c+c+c\right)}{2}\)

\(=\frac{4\cdot\left(a+b+c\right)}{2}=\frac{4\cdot2}{2}=4\)

Vậy \(maxP=4\Leftrightarrow a=b=c=\frac{2}{3}\)

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Thị Mai Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 2 2020 lúc 17:56

ĐKXĐ: x≠2;x≠3

a) Ta có: \(A=\frac{2x-9}{x^2-5x+6}-\frac{x+3}{x-2}-\frac{2x-4}{3-x}\)

\(=\frac{2x-9}{x^2-2x-3x+6}-\frac{x+3}{x-2}+\frac{2x-4}{x-3}\)

\(=\frac{2x-9}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}-\frac{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}+\frac{\left(2x-4\right)\left(x-2\right)}{\left(x-3\right)\left(x-2\right)}\)

\(=\frac{2x-9}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}-\frac{x^2-9}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}+\frac{2\left(x-2\right)\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}\)

\(=\frac{2x-9-x^2+9+2\left(x^2-4x+4\right)}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}\)

\(=\frac{2x-9-x^2+9+2x^2-8x+8}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}\)

\(=\frac{-6x+8+x^2}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}=\frac{x^2-4x-2x+8}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}=\frac{x\left(x-4\right)-2\left(x-4\right)}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}=\frac{\left(x-4\right)\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}=\frac{x-4}{x-3}\)

\(=\frac{x-3-1}{x-3}=1-\frac{1}{x-3}\)

b) Để A nhận giá trị là số nguyên thì \(1-\frac{1}{x-3}\) nhận giá trị nguyên

\(\frac{1}{x-3}\) nhận giá trị nguyên

\(\Rightarrow1⋮x-3\)

hay \(x-3\inƯ\left(1\right)\)

\(\Rightarrow x-3\in\left\{1;-1\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{4;2\right\}\)

mà x=2 là không thỏa mãn đkxđ

nên x=4

Vậy: Khi x=4 thì biểu thức \(A=\frac{2x-9}{x^2-5x+6}-\frac{x+3}{x-2}-\frac{2x-4}{3-x}\) nhận giá trị là số nguyên

Khách vãng lai đã xóa
homaunamkhanh
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
18 tháng 1 2021 lúc 21:30

\(A=\frac{2x-9}{x^2-5x+6}-\frac{x+3}{x-2}-\frac{2x+4}{3-x}\)

a) ĐKXĐ : \(\hept{\begin{cases}x\ne2\\x\ne3\end{cases}}\)

\(A=\frac{2x-9}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}-\frac{x+3}{x-2}+\frac{2x+4}{x-3}\)

\(=\frac{2x-9}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}-\frac{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}+\frac{\left(2x+4\right)\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}\)

\(=\frac{2x-9}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}-\frac{x^2-9}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}+\frac{2x^2-8}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}\)

\(=\frac{2x-9-x^2+9+2x^2-8}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}\)

\(=\frac{x^2+2x-8}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}=\frac{\left(x-2\right)\left(x+4\right)}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}=\frac{x+4}{x-3}\)

b) Ta có : \(A=\frac{x+4}{x-3}=\frac{x-3+7}{x-3}=1+\frac{7}{x-3}\)

Để A đạt giá trị nguyên thì \(\frac{7}{x-3}\)đạt giá trị nguyên

=> 7 ⋮ x - 3

=> x - 3 ∈ Ư(7) = { ±1 ; ±7 }

x-31-17-7
x4210-4

So với ĐKXĐ ta thấy x = 4 , x = 10 , x = -4 thỏa mãn 

Vậy với x ∈ { ±4 ; 10 } thì A đạt giá trị nguyên

Khách vãng lai đã xóa
homaunamkhanh
18 tháng 1 2021 lúc 21:14

(....) dùng để nhìn được chữ số ở phân số cuối cùng thôi, ko dùng để làm gì.

( ác ) là từ ( các ) 

(gia strij) là từ ( giá trị )

Khách vãng lai đã xóa
trần thị minh nguyệt
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
29 tháng 7 2019 lúc 11:54

a) \(A=\frac{2x}{x+3}-\frac{x+1}{3-x}-\frac{3-11x}{x^2-9}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{2x}{x+3}+\frac{x+1}{x-3}-\frac{3-11x}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{2x\left(x-3\right)}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}+\frac{\left(x+1\right)\left(x+3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}-\frac{3-11x}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{2x^2-6x}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}+\frac{x^2+4x+3}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}-\frac{3-11x}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{3x^2-13x}{x^2-9}\)

l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
14 tháng 10 2020 lúc 17:37

\(A=\frac{2x}{x+3}-\frac{x+1}{3-x}-\frac{3-11x}{x^2-9}\)

a) ĐK : x ≠ ±3

\(=\frac{2x}{x+3}+\frac{x+1}{x-3}-\frac{3-11x}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

\(=\frac{2x\left(x-3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}+\frac{\left(x+1\right)\left(x+3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}-\frac{3-11x}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

\(=\frac{2x^2-6x}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}+\frac{x^2+4x+3}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}-\frac{3-11x}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

\(=\frac{2x^2-6x+x^2+4x+3-3+11x}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

\(=\frac{3x^2+9x}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

\(=\frac{3x\left(x+3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\frac{3x}{x-3}\)

b) Để A < 2

=> \(\frac{3x}{x-3}< 2\)

<=> \(\frac{3x}{x-3}-2< 0\)

<=> \(\frac{3x}{x-3}-\frac{2x-6}{x-3}< 0\)

<=> \(\frac{3x-2x+6}{x-3}< 0\)

<=> \(\frac{x+6}{x-3}< 0\)

Xét hai trường hợp :

1. \(\hept{\begin{cases}x+6>0\\x-3< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>-6\\x< 3\end{cases}}\Leftrightarrow-6< x< 3\)

2. \(\hept{\begin{cases}x+6< 0\\x-3>0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x< -6\\x>3\end{cases}}\)( loại )

Vậy -6 < x < 3

Khách vãng lai đã xóa
Xem chi tiết
thảo vy
Xem chi tiết
❤  Hoa ❤
30 tháng 1 2019 lúc 13:15

Câu 3 : 

\(a,A=\left(\frac{x+1}{x-1}-\frac{x-1}{x+1}\right):\frac{2x}{5x-5}\)  ĐKXđ : \(x\ne\pm1\)

\(A=\left(\frac{\left(x+1\right)^2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}-\frac{\left(x-1\right)^2}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\right):\frac{2x}{5\left(x-1\right)}\)

\(A=\left(\frac{x^2+2x+1-x^2+2x-1}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right).\frac{5\left(x-1\right)}{2x}\)

\(A=\frac{4x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}.\frac{5\left(x-1\right)}{2x}\)

\(A=\frac{10}{x+1}\)

❤  Hoa ❤
30 tháng 1 2019 lúc 13:22

\(B=\left(\frac{x}{3x-9}+\frac{2x-3}{3x-x^2}\right).\frac{3x^2-9x}{x^2-6x+9}.\)

ĐKXđ : \(x\ne0;x\ne3\)

\(B=\left(\frac{x}{3\left(x-3\right)}+\frac{2x-3}{x\left(3-x\right)}\right).\frac{3x\left(x-3\right)}{x^2-6x+9}\)

\(B=\left(\frac{x^2}{3x\left(x-3\right)}+\frac{9-6x}{3x\left(x-3\right)}\right).\frac{3x\left(x-3\right)}{x^2-6x+9}\)

\(B=\frac{x^2-6x+9}{3x\left(x-3\right)}.\frac{3x\left(x-3\right)}{x^2-6x+9}=1\)