Những câu hỏi liên quan
day nhe Hai
Xem chi tiết
19. Thiện Nhân 8/3
30 tháng 5 2022 lúc 20:42

undefinedundefinedundefinedundefined

Vanhao Tran
Xem chi tiết
Đoàn Ngọc Bích
Xem chi tiết
Zeus Zeus
20 tháng 4 2016 lúc 16:25

A đù! Tự biên tự diễn! 

=)))

Đoàn Ngọc Bích
18 tháng 4 2016 lúc 15:39

a) Xét 2∆: ABC và HAB có

+ ∠BAC = 900(gt); ∠BHA = 900 (AH ^ BH) => ∠BAC= ∠BHA

+ ∠ABC =  ∠ BAH (so le)

=> ∆ABC  ~  ∆HAB

b) Xét 2∆: HAB và KCA có:

+ ∠CKA = 900 (CK ^ AK) => ∠AHB = ∠CKA

+ ∠CAK + ∠BAH = 900(do ∠BAC = 900), ∠BAH + ∠ABH = 90(∆HAB vuông ở H) =>

∠CAK = ∠ABH

=> ∆HAB ~    ∆KCA

=> AH.AK = BH.CK

c) có: ∆ABC ~ ∆HAB (c/m a)

Ta có: + AH // BC

+ MA + MB = AB => MA + MB = 3cm

=> 34/25MB = 3

=> MB = 75/34cm

+ Diện tích ∆MBC là

S =1/2.AC.MB=75/17

Đoàn Ngọc Bích
18 tháng 4 2016 lúc 15:40
   
 

a) Xét 2∆: ABC và HAB có

+ ∠BAC = 900(gt); ∠BHA = 900 (AH ^ BH) => ∠BAC= ∠BHA

+ ∠ABC =  ∠ BAH (so le)

=> ∆ABC  ~  ∆HAB

 

1

 
b) Xét 2∆: HAB và KCA có:

+ ∠CKA = 900 (CK ^ AK) => ∠AHB = ∠CKA

+ ∠CAK + ∠BAH = 900(do ∠BAC = 900), ∠BAH + ∠ABH = 90(∆HAB vuông ở H) =>

∠CAK = ∠ABH

=> ∆HAB ~    ∆KCA

=> AH.AK = BH.CK

c) có: ∆ABC ~ ∆HAB (c/m a)

Ta có: + AH // BC

+ MA + MB = AB => MA + MB = 3cm

=> 34/25MB = 3

=> MB = 75/34cm

+ Diện tích ∆MBC là

S =1/2.AC.MB

1

1

 
   
Thùy Lê
Xem chi tiết
karina
Xem chi tiết
Minh Nguyễn Quân
10 tháng 3 2022 lúc 20:57

B C A H K

Nguyễn Thị Thùy  Dương
Xem chi tiết
illumina
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 10 2023 lúc 20:26

ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(BH\cdot BC=BA^2\left(1\right)\)

Xét ΔABD vuông tại A có AK là đường cao

nên \(BK\cdot BD=BA^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(BH\cdot BC=BK\cdot BD\)

=>\(\dfrac{BH}{BD}=\dfrac{BK}{BC}\)

Xét ΔBHK và ΔBDC có

\(\dfrac{BH}{BD}=\dfrac{BK}{BC}\)

\(\widehat{HBK}\) chung

Do đó: ΔBHK đồng dạng với ΔBDC

Nguyễn Thị Hoàng Dung
Xem chi tiết
jeonjungkook
29 tháng 4 2019 lúc 18:35

Tự vẽ hình nha!

Xét tam giác BMK và tam giác CNK có:

BM=CN (gt)

Góc BKM=góc CKN (hai góc đối đỉnh)

MK=NK (K là trung điểm MN)

=> tam giác BMK=tam giác CNK (c.g.c)

=> BK=CK

=> K là trung điểm BC

=> B,K,C thẳng hàng.

Seulgi
29 tháng 4 2019 lúc 19:09

a, xét tam giác CMA và tam giác BMD có : AM = MD (gt)

BM = CM do AM là trung tuyến (gt)

góc CMA = góc BMD (đối đỉnh)

=> tam giác CMA = tam giác BMD (c - g - c)

=> BD = AC (đn)

J Cũng ĐC
Xem chi tiết