Những câu hỏi liên quan
phan truong huy
Xem chi tiết
minh mọt sách
13 tháng 5 2015 lúc 9:20

a, ta có 32+42=25=52

=> AB2+AC2=BC2

Theo định lý pi ta go đảo, ta có tam giác ABC vuông tại A

b,Do tam giác ABC vuông tại A nên góc BAC= 90 độ hay góc HAB=90 độ

do đó   tam giác ABH vuông tại A

xét tam giác ABH và tam giác DBH vuông tại A và tại D có

AB=BD   ,    HB là cạnh chung

=>tam giác ABH= tam giác DBH(trường hợp cạnh huyền -cạnh góc vuông trong tam giác vuông)

=.>góc HBA=góc HBD

 

     

Hằng's Nga's (凯...
Xem chi tiết
nguyenthinhinh
Xem chi tiết
Phạm Linh
27 tháng 3 2019 lúc 20:12

Cho tam giác ABC có AB=ÁC=5cm,BC=8cm.AH vuông góc BC 

a,C/m AH dong thoi la duong p/giac dg trung tuyen 

b,Tinh do dai AH

c,Ke HD vuong goc AB[D thuoc AB]

Ke HE vuong goc AC[E thuoc AC]

C/m DE song song BC

Mai
Xem chi tiết
Hải Ngân
16 tháng 6 2017 lúc 16:47

A B C D H M x

a) Ta có: BC2 = 52 = 25

AB2 + AC2 = 32 + 42 = 9 + 16 = 25

Suy ra: BC2 = AB2 + AC2

Do đó: \(\Delta ABC\) vuông tại A.

b) Xét hai tam giác vuông ABH và DBH có:

AB = BD (gt)

BH: cạnh huyền chung

Vậy: \(\Delta ABH=\Delta DBH\left(ch-cgv\right)\)

Suy ra: \(\widehat{ABH}=\widehat{DBH}\) (hai góc tương ứng)

Do đó: BH là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\).

c) Ta có: AM = MB = MC = \(\dfrac{1}{2}.BC=\dfrac{1}{2}.5=\dfrac{5}{2}\) (cm) (theo định lí đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền)

Do đó: \(\Delta ABM\) cân tại M (đpcm).

chung
Xem chi tiết
Bùi Thu Nguyệt
Xem chi tiết
Đào Ngọc Hoa
20 tháng 3 2016 lúc 16:14

Áp dụng định lí Py-ta-go trong tam giác ABC

Ta có: 32+42=9+16=25(cm)

=>BC=\(\sqrt{25}\)=5(cm)

Vậy tam giác ABC là tam giác vuông tại A

le nguyen quoc anh
Xem chi tiết
Tớ Đông Đặc ATSM
29 tháng 7 2018 lúc 22:00

a, Xét 2 tam giác ADE và ACB 

Góc A chung

AD/AC=AE/AB =1/2

=> Tam giác ADE đồng dạng tam giác ACB

b, tA CÓ : SADE / SACB = (AD/AC)2 = 1/4

=> SADE = 1/4 * SACB = 1/4 *S

Zeref Dragneel
Xem chi tiết
Lê QuốcAnh
Xem chi tiết
Huyền Vũ
29 tháng 7 2018 lúc 21:04

A B C 2 3 4 6 D E

a)Ta có:\(\dfrac{AE}{AC}\)=\(\dfrac{2}{4}\)=\(\dfrac{1}{2}\)

\(\dfrac{AD}{AB}\)=\(\dfrac{3}{6}\)=\(\dfrac{1}{2}\)

nên:\(\dfrac{AE}{AC}\)=\(\dfrac{AD}{AB}\)

xét ΔADE và ΔACB có: \(\dfrac{AD}{AC}\)=\(\dfrac{AE}{AB}\)(CMT)

góc A chung

vậy ΔADE ∼ ΔACB(c.g.c)